Logo

    Tìm kiếm: Cúc Phương

    341 kết quả được tìm thấy

    Một gia đình người Mường hiếu học tiêu biểu

    Một gia đình người Mường hiếu học tiêu biểu

    Suc khỏe và đời sống-

    Đó là gia đình ông Đinh Công Khôn, người dân tộc Mường, thôn Nga 2, xã Cúc Phương (huyện Nho Quan). Gia đình ông Khôn không chỉ được biết đến là một trong những gia đình hiếu học tiêu biểu của xã Cúc Phương mà còn là một trong những gia đình dân tộc Mường đã nỗ lực vượt khó trong phát triển kinh tế bằng chăn nuôi và trồng trọt để nuôi dạy các con ăn học, trưởng thành.

    Đổi thay ở Cúc Phương

    Đổi thay ở Cúc Phương

    Xã hội-

    Vẫn là một địa phương với nhiều nét đặc trưng văn hóa của đồng bào dân tộc Mường, song giờ đây xã Cúc Phương (Nho Quan) mang một sức sống mới. Con đường về các thôn, bản được rải nhựa phẳng lỳ. Những ngôi nhà mái ngói đỏ tươi thấp thoáng sau những vườn cây sum suê ánh lên sắc màu no ấm. Các ngôi trường, trạm y tế được xây dựng khang trang, sạch đẹp…

    Những cán bộ người dân tộc thiểu số gương mẫu, nhiệt tình với công việc

    Những cán bộ người dân tộc thiểu số gương mẫu, nhiệt tình với công việc

    Cải cách hành chính-

    Năm 2018, với uy tín của mình, đồng chí Đinh Thị Văn là người phụ nữ dân tộc Mường đầu tiên được bầu làm Bí thư Đảng ủy xã Cúc Phương (huyện Nho Quan). Trên cương vị được Đảng và nhân dân giao phó, đồng chí luôn nêu cao tinh thần trách nhiệm, tâm huyết trong mọi công việc, nhiệm vụ, được cán bộ và nhân dân trong xã quý trọng, yêu mến.

    Người "truyền lửa" môn tiếng Anh cho học sinh vùng cao

    Người "truyền lửa" môn tiếng Anh cho học sinh vùng cao

    Suc khỏe và đời sống-

    Tốt nghiệp Trường Cao đẳng Sư phạm Ngoại ngữ, thầy giáo Nguyễn Văn Đường về nhận nhiệm vụ tại Trường THCS Cúc Phương (huyện Nho Quan). Với thầy giáo trẻ, những ngày đầu mới bắt tay vào công việc thực sự gặp rất nhiều khó khăn, vì ngay cả phụ huynh cũng chưa hiểu tầm quan trọng của môn học ngoại ngữ.

    Công tác tập hợp, đoàn kết thanh niên dân tộc thiểu số ở Nho Quan

    Công tác tập hợp, đoàn kết thanh niên dân tộc thiểu số ở Nho Quan

    Cải cách hành chính-

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh, có dân số khoảng gần 150 nghìn người; trong đó, đồng bào dân tộc thiểu số chiếm 17,1% (chủ yếu là dân tộc Mường), sống tập trung ở 8 xã (Thạch Bình, Cúc Phương, Văn Phương, Yên Quang, Kỳ Phú, Phú Long, Sơn Hà, Quảng Lạc). Đời sống nhân dân nói chung, thanh niên nói riêng, nhất là thanh niên dân tộc thiểu số ở nhiều nơi vẫn còn gặp những khó khăn nhất định. Những năm gần đây, do nhu cầu của cuộc sống, đa phần thanh niên địa phương đang có xu hướng đi làm ăn xa, trong đó thanh niên dân tộc thiểu số cũng chiếm tỷ lệ đáng kể. Thực tế này đã đặt ra không ít khó khăn cho hoạt động Đoàn, Hội ở các địa phương.

    Dân vận khéo góp phần phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Cúc Phương

    Dân vận khéo góp phần phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường ở Cúc Phương

    Xã hội-

    Cúc Phương là xã vùng cao của huyện Nho Quan, có trên 96% đồng bào dân tộc Mường sinh sống với nhiều nét văn hóa, phong tục tập quán độc đáo. Trong quá trình xây dựng nông thôn mới, Cúc Phương đã đẩy mạnh phong trào thi đua, xây dựng mô hình "Dân vận khéo trong giữ gìn, phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường", nhằm lưu giữ nét đẹp quê hương, là nhân tố thúc đẩy du lịch địa phương phát triển.

    Bước chuyển mình trong xây dựng nông thôn mới của xã vùng cao Cúc Phương

    Bước chuyển mình trong xây dựng nông thôn mới của xã vùng cao Cúc Phương

    Nông nghiệp-

    Cúc Phương là xã vùng cao của huyện Nho Quan với gần 90% dân số là đồng bào dân tộc Mường, kinh tế phụ thuộc hoàn toàn vào sản xuất nông nghiệp, trình độ dân trí thấp...Bằng sự nỗ lực, đồng thuận của cấp ủy, chính quyền và nhân dân trong xã, sau gần 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Cúc Phương đã đạt 16/19 tiêu chí, còn 3 tiêu chí chưa đạt: thu nhập, thủy lợi, hộ nghèo.

    Cơ sở bảo tồn gấu Ninh Bình: Điểm du lịch mới, hấp dẫn cho những người yêu thiên nhiên

    Cơ sở bảo tồn gấu Ninh Bình: Điểm du lịch mới, hấp dẫn cho những người yêu thiên nhiên

    Văn Hóa-

    Cơ sở bảo tồn gấu Ninh Bình nằm trong phân khu cây xanh sinh thái của Công viên động vật hoang dã quốc gia tại tỉnh Ninh Bình, thuộc xã Kỳ Phú, huyện Nho Quan, trên trục đường Cúc Phương - Bái Đính, cách cổng Vườn Quốc gia Cúc Phương khoảng 8km. Đây là nơi cứu hộ, chăm sóc các cá thể gấu đã từng bị lấy mật. Cơ sở được khởi công xây dựng từ năm 2015 và chính thức khánh thành vào tháng 3 năm 2019. Hiện, cơ sở đang chăm sóc 23 cá thể gấu ngựa, trong đó 21 cá thể được cứu hộ từ các trại nuôi gấu tư nhân và 2 cá thể gấu nhỏ là nạn nhân của một vụ buôn bán động vật hoang dã trái phép.

    Tăng cường các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học

    Tăng cường các biện pháp bảo tồn đa dạng sinh học

    Kinh tế-

    Ninh Bình được đánh giá là tỉnh có các hệ sinh thái đa dạng và phong phú. Nhiều khu vực trọng yếu như: Vườn Quốc gia Cúc Phương, Khu ramsa Vân Long, Rừng đặc dụng Hoa Lư... đang lưu giữ những giá trị đa dạng sinh học phong phú với các loài quý hiếm có tầm quan trọng quốc tế và nhiều loài quý hiếm được ghi trong sách đỏ Việt Nam và thế giới. Tuy nhiên, do tác động của nhiều yếu tố tự nhiên, ô nhiễm môi trường, nhất là tác động của con người dẫn đến nguy cơ suy giảm đa dạng sinh học ngày một gia tăng và công tác bảo tồn đa dạng sinh học trên địa bàn tỉnh đang gặp phải nhiều khó khăn, thách thức.

    Độc đáo mùa bướm rừng Cúc Phương

    Độc đáo mùa bướm rừng Cúc Phương

    Tin Tức-

    Cuối tháng Tư, khi những vạt nắng vàng ruộm thay thế những màn mưa xuân giăng mắc, ấy cũng là thời điểm Vườn Quốc gia Cúc Phương bước vào giai đoạn rực rỡ, thần tiên nhất trong năm. Giữa đại ngàn vi vu, từng đàn bướm đủ màu bay lượn khoe sắc tạo nên một hiện tượng thiên nhiên kỳ thú, thu hút đông khách tới thăm quan, thưởng lãm.

    Ra mắt vườn thơ khu du lịch tắm ngâm nước khoáng Cúc Phương

    Ra mắt vườn thơ khu du lịch tắm ngâm nước khoáng Cúc Phương

    Tin văn nghệ-

    Ngày 21/4, tại Khu du lịch tắm ngâm nước khoáng Cúc Phương (Nho Quan), Công ty Đầu tư phát triển Xuân Hòa phối hợp với CLB Thơ Việt Nam huyện Nho Quan tổ chức ra mắt vườn thơ khu du lịch tắm ngâm nước khoáng Cúc Phương.

    Mía rớt giá - bài toán khó cho nông dân khi lựa chọn cây trồng cho niên vụ mới

    Mía rớt giá - bài toán khó cho nông dân khi lựa chọn cây trồng cho niên vụ mới

    Nông nghiệp-

    Các xã Phú Long, Kỳ Phú, Cúc Phương (huyện Nho Quan) là những địa phương mà sản xuất nông nghiệp chủ yếu dựa vào nước trời. Với đặc điểm đó, cây mía được coi là cây trồng phù hợp nhất và được nhiều nông dân các vùng này lựa chọn để đưa vào sản xuất hàng chục năm nay. Tuy nhiên, từ cuối năm 2018 vừa qua, giá mía giảm mạnh khiến nông dân không có lãi hoặc lãi ít. Điều này đặt ra bài toán khó cho bà con nông dân khi lựa chọn cây trồng cho vụ sản xuất mới 2019 này: Giữ mía hay lựa chọn một cây trồng khác để thay thế?

    Nho Quan: Thực hiện công tác dân tộc và chính sách dân tộc

    Nho Quan: Thực hiện công tác dân tộc và chính sách dân tộc

    Thời sự-

    Huyện Nho Quan có 7.443 hộ với 25.512 người dân tộc thiểu số, chiếm 17,1% dân số toàn huyện, sinh sống tập trung ở 8 xã: Thạch Bình, Yên Quang, Văn Phương, Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long, Quảng Lạc, Xích Thổ, trong đó chủ yếu là người Mường, còn lại là dân tộc Nùng, Tày, Thái, Dao, Sán Chay, Ê đê... Thời gian qua, việc thực hiện các chủ trương, chính sách, pháp luật của Đảng và Nhà nước về công tác dân tộc, chính sách dân tộc được huyện quan tâm chỉ đạo và đạt hiệu quả cao, góp phần ổn định tình hình kinh tế - xã hội vùng dân tộc, miền núi.

    Nhiều môn thể thao truyền thống của người Mường Nho Quan được duy trì và phát triển

    Nhiều môn thể thao truyền thống của người Mường Nho Quan được duy trì và phát triển

    Tin tức-

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh Ninh Bình, với dân số khoảng 15 vạn, trong đó người Mường chiếm 17%. Đồng bào Mường ở Nho Quan sinh sống thành làng bản, tập trung ở các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác xen kẽ ở các xã: Quảng Lạc, Văn Phương, Yên Quang, Thạch Bình, Xích Thổ, Gia Sơn...

    Nho Quan: Tích cực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Nho Quan: Tích cực bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Xã hội-

    Nho Quan là huyện miền núi của tỉnh Ninh Bình, dân số khoảng 15 vạn, trong đó đồng bào các dân tộc thiểu số chiếm trên 17% dân số toàn huyện. Riêng người Mường có hơn 12 nghìn, chiếm trên 15%, sinh sống thành làng bản, tập trung ở các xã Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long và rải rác ở các xã khác như Quảng Lạc, Thạch Bình, Văn Phương, Yên Quang, Xích Thổ. Ngoài ra còn có các dân tộc thiểu số khác, như người Tày, Dao, Thái, Nùng, Ê đê, Mơ nông, Sán Chay, Cao Lan, sinh sống rải rác và đan xen trên địa bàn các xã của huyện, tạo nên sự đa dạng về văn hóa, phong tục, tập quán, bổ sung cho nhau những nét đẹp trong văn hóa truyền thống.

    Kỷ niệm ngày Quốc tế Người khuyết tật

    Kỷ niệm ngày Quốc tế Người khuyết tật

    Văn Hóa-

    Ngày 3/12, tại Nhà văn hóa thôn Bãi Cả (xã Cúc Phương, huyện Nho Quan), Hội Người khuyết tật tỉnh Ninh Bình phối hợp với Ban Quản lý Dự án hỗ trợ và Phát triển huyện Nho Quan, Quỹ Hỗ trợ Chương trình dự án an sinh xã hội Việt Nam đã tổ chức lễ kỷ niệm ngày Quốc tế Người khuyết tật 3/12.

    Cúc Phương: Nỗ lực xây dựng nông thôn mới

    Cúc Phương: Nỗ lực xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Với sự nỗ lực của cả hệ thống chính trị, cùng với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước trong đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn, đến nay, xã Cúc Phương (Nho Quan) đã đạt 14 tiêu chí trong Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới. Các tiêu chí còn lại về giao thông, thủy lợi, thu nhập, hộ nghèo và nhà ở dân cư, xã tiếp tục tập trung nguồn lực thực hiện, từng bước hoàn thành các tiêu chí, phấn đấu đạt chuẩn nông thôn mới vào năm 2020.

    Triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển du lịch bền vững

    Triển khai đồng bộ các giải pháp phát triển du lịch bền vững

    Kinh tế-

    Ninh Bình được thiên nhiên ban tặng nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng như: Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Vân Long, đặc biệt là Quần thể Danh thắng Tràng An đã được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới. Ninh Bình cũng là địa phương có những tài nguyên du lịch nhân văn phong phú, di tích lịch sử văn hóa lâu đời, đó là những điều kiện và lợi thế to lớn để phát triển du lịch.

    Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch

    Đẩy mạnh thu hút đầu tư vào lĩnh vực du lịch

    Du Lịch-

    Ninh Bình có lợi thế về vị trí địa lý trong mối liên kết vùng, là cửa ngõ của miền Bắc. Tỉnh còn có nhiều danh lam thắng cảnh đẹp nổi tiếng và các di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, cấp tỉnh như: danh thắng Tràng An, Vườn quốc gia Cúc Phương, Khu du lịch tâm linh chùa Bái Đính, di tích quốc gia đặc biệt Cố đô Hoa Lư, khu dự trữ sinh quyển đất ngập nước Vân Long, nhà thờ đá Phát Diệm.... Với nhiều tiềm năng, lợi thế, trong những năm qua, tỉnh ta tập trung thu hút những nhà đầu tư có năng lực thật sự, các dự án có quy mô lớn, có khả năng thúc đẩy nhiều ngành cùng phát triển, từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

    Niềm vui từ tủ sách Đinh Hữu Dư

    Niềm vui từ tủ sách Đinh Hữu Dư

    Văn Hóa-

    Một ngày tháng Tư năm 2018, không phải là những ngày học văn hóa như thường ngày, mà hôm nay thầy và trò Trường THCS Cúc Phương đón nhận một món quà vô cùng có ý nghĩa, đó là tủ sách Đinh Hữu Dư do Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Thông tấn xã Việt Nam trao tặng.

    Tăng cường phối hợp giữa cơ quan Nhà nước và xã hội trong thực thi các quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã

    Tăng cường phối hợp giữa cơ quan Nhà nước và xã hội trong thực thi các quy định pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã

    Kinh tế-

    Trong 2 ngày (6-7/4), tại Cúc Phương Resort, Văn phòng Quốc hội phối hợp với Hiệp hội Bảo tồn Động vật hoang dã (WCS) Việt Nam tổ chức hội thảo "Tăng cường phối hợp giữa các cơ quan Nhà nước và xã hội trong thúc đẩy thực thi các quy định của pháp luật về bảo vệ động vật hoang dã".

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long