Về với biển
Mỗi khi thấy mệt mỏi vì guồng quay của công việc và cuộc sống ở chốn thị thành ngột ngạt người, xe và khói bụi, tôi thường trở về làng chài ven biển, nơi tôi đã từng sống những năm tháng tuổi thơ êm đềm bên bà ngoại.
Mỗi khi thấy mệt mỏi vì guồng quay của công việc và cuộc sống ở chốn thị thành ngột ngạt người, xe và khói bụi, tôi thường trở về làng chài ven biển, nơi tôi đã từng sống những năm tháng tuổi thơ êm đềm bên bà ngoại.
Những cô bé, cậu bé đang ở độ tuổi trăng rằm, nay mới đang tập đọc, tập viết những nét chữ đầu tiên. Run run, nguệch ngoạc nhưng vẫn bền bỉ, kiên trì…, đó là cách mà hàng trăm em học sinh của Trường Giáo dưỡng số 2 đang nỗ lực để vượt qua những vấp ngã đầu đời, đứng lên viết tiếp giấc mơ, khát vọng về một cuộc sống tốt đẹp hơn.
Các tác phẩm được trưng bày lần này không chỉ khắc họa chân dung, phong thái của Chủ tịch Hồ Chí Minh mà còn thể hiện tình cảm của đồng bào cả nước đối với vị cha già dân tộc.
Trong các ngày từ 19 - 22/8, tại thành phố Hải Phòng đã diễn ra hội nghị tập huấn "Nâng cao trình độ nhận thức và năng lực quản lý, lãnh đạo văn học nghệ thuật" cho học viên 29 tỉnh khu vực phía Bắc do Hội đồng Lý luận, phê bình văn học, nghệ thuật Trung ương tổ chức.
Ngày 13/8, Trung tâm Văn hóa tỉnh phối hợp với phòng Văn hóa thông tin và thể thao huyện Yên Mô tổ chức tổng kết lớp dạy hát xẩm và nâng cao hoạt động các câu lạc bộ hát xẩm trên địa bàn huyện Yên Mô năm 2019.
Tối ngày 7/8, tại Nhà văn hóa thị trấn Bình Minh (huyện Kim Sơn), Trung tâm Văn hóa tỉnh phối hợp với phòng Văn hóa, Thông tin huyện Kim Sơn tổ chức tổng kết, báo cáo kết quả lớp tập huấn hát Chèo, hát Văn huyện Kim Sơn năm 2019.
Ngày 28/7 tại Xưởng điêu khắc Lương Gia (Ninh Vân, Hoa Lư), nhóm các họa sỹ, nhà điêu khắc đã tổ chức tổng kết trại sáng tác điêu khắc 2019 mang tên "Về với đá". Dự trại tổng kết trại sáng tác có: nhóm các nhà mỹ thuật trẻ Ninh Bình; các nhà điêu khắc, lý luận phê bình về mỹ thuật, hội họa từ thủ đô Hà Nội, Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội, Đại học Mỹ thuật và Công nghiệp, Đại học Kiến trúc và đông đảo các nghệ sỹ, họa sỹ thuộc nhiều tỉnh thành trong cả nước tham dự...
Xã Yên Thành (huyện Yên Mô) là nơi có phong trào văn hóa, văn nghệ tương đối phát triển, với nhiều tổ, nhóm, câu lạc bộ văn nghệ, thể thao sinh hoạt sôi động, đều đặn, trong đó có câu lạc bộ (CLB) hát xẩm, hát chèo Mai Hoa.
Tối 22-7, tại Khu di tích Ngã ba Đồng Lộc, tỉnh Hà Tĩnh long trọng tổ chức Lễ kỷ niệm 51 năm Chiến thắng Đồng Lộc (24-7-1968 - 24-7-2019) và Chương trình nghệ thuật "Đồng Lộc - Những đóa hoa bất tử".
Tối 16/7, tại Trung tâm văn hóa huyện Yên Khánh đã diễn ra hội thi "Tiếng hát hoa phượng đỏ" huyện Yên Khánh lần thứ VII năm 2019.
Tối 12/7, Ban chỉ đạo hoạt động hè xã Ninh Nhất (thành phố Ninh Bình) tổ chức Liên hoan văn nghệ thanh thiếu nhi hè năm 2019 với chủ đề "Âm vang mùa hạ".
Thiết thực chào mừng kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam(28/7/1929 - 28/7/2019) và 73 năm thành lập Công đoàn Ninh Bình(7/1946-7/2019), tối 12/7, tại sân khấu Phố đi bộ Ninh Bình, Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức Liên hoan tiếng hát công nhân, viên chức, lao động năm 2019.
Câu lạc bộ thơ Kim Sơn vừa mới thành lập nhằm kết nối người đồng cảm về tiếng thơ, tiếng lòng ở vùng quê ven biển trù phú Kim Sơn. Đặc biệt hơn khi CLB thành lập đúng dịp kỷ niệm 190 năm thành lập huyện, là hoạt động tri ân tài tử thơ, Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ đã có công khẩn hoang lấn biển "Đắp móng xây nền" lên huyện Kim Sơn. Sự ra đời của CLB thể hiện tình yêu và lòng tự hào về quê hương, đất nước qua các tác phẩm thơ.
Vào mỗi buổi chiều, người dân làng La Vân, xã Ninh Giang (huyện Hoa Lư) đều bắt gặp một cụ già tóc bạc, mắt rất sáng, dáng người có phần to béo chống cây gậy trúc đi thể dục quanh làng. ít ai biết rằng, người ấy chính là PGS.TS Đỗ Văn Khang - một học giả nổi tiếng, người mà đời tư lẫn sự nghiệp khoa học có phần ly kỳ tựa như một thiên tiểu thuyết.
Trong không khí phấn khởi tự hào của tháng 4 lịch sử, tối 30/4, tại Nhà Văn hóa trung tâm tỉnh, Trung tâm Văn hóa tỉnh phối hợp với Nhà hát chèo Ninh Bình tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng kỷ niệm 44 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2019).
Ngày 21/4, tại Khu du lịch tắm ngâm nước khoáng Cúc Phương (Nho Quan), Công ty Đầu tư phát triển Xuân Hòa phối hợp với CLB Thơ Việt Nam huyện Nho Quan tổ chức ra mắt vườn thơ khu du lịch tắm ngâm nước khoáng Cúc Phương.
Kim Sơn quê hương tôi có biết bao con sông lớn nhỏ, dọc ngang, sông hiền hòa thơ mộng ôm trọn lấy những mái nhà nằm nép mình bên từng dòng sông. Sông đem lại cho "ai" một khoảng trời tuổi thơ đong đầy kỉ niệm. Dòng sông đã là bạn của bao người, nay lại thủy chung son sắt, nó trở thành một "mảnh hồn làng" trong trái tim của những người tha thiết yêu quê hương.
Khi còn viết bút mực, ngồi trên ghế trường tiểu học những người thế hệ tôi đã được học, đọc rất nhiều bài viết về đất và người Quảng Bình. Những nhân vật kiệt xuất như: Nguyễn Hữu Cảnh, Võ Nguyên Giáp… Sau này có dịp là đồng môn với rất nhiều anh, chị, em quê Quảng Bình, càng thêm yêu sự chịu thương chịu khó, mặn mòi đến chân thành… Trong kỷ niệm đó có một bài thơ mà đến giờ tôi còn thuộc lòng - Bài thơ "Mẹ Suốt" của Tố Hữu.
Trịnh Sâm là con trưởng của Nghị tổ ân vương Trịnh Doanh, quê ở làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, năm ất Sửu (1745) được lập làm thế tử, lên ngôi Chúa năm Đinh Hợi niên hiệu Cảnh Hưng, đời vua Lê Hiển Tông (1767) sau khi Chúa Trịnh Doanh băng hà. Khi lên ngôi Chúa, Trịnh Sâm tự tấn phong là Nguyên soái Tổng quốc chính, Tĩnh Đô vương. Từ nhỏ Trịnh Sâm đã được học hành có hệ thống, ở cương vị ngôi Chúa được coi là một người văn võ song toàn, quyết đoán, ham xem kinh sử và thơ văn. Vì vậy từ kỷ cương triều nội đến chính sự quốc gia, Trịnh Sâm đều cho sửa đổi lại cho phù hợp với triều đại đương nhiệm.
Ngày 13/3, Hội thơ Đường luật Việt Nam (Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam) tổ chức lễ ra mắt chi hội thơ Đường luật tỉnh Ninh Bình. Tới dự có: đại diện Sở Văn hóa và Thể thao; Câu lạc bộ thơ Việt Nam tỉnh Ninh Bình; đại diện các câu lạc bộ thơ Đường các tỉnh Thanh Hóa, Hà Nam, Nam Định; các thi huynh, thi hữu thuộc nhiều câu lạc bộ thơ trong toàn tỉnh...
Vừa qua các nhà thơ Tam Điệp đã làm được một việc rất có ý nghĩa đó là đã cho ra đời tập "Đường thi Tam Điệp" (tập 1). Với sự say mê xen lẫn tò mò tôi đã đọc tập thơ. Nói say mê vì cuộc chơi thơ Đường là cuộc chơi riêng có, sang trọng và lịch duyệt, mà những kẻ "ngoại đạo" như tôi ít có cơ hội lạm dự. Tò mò là vì "trò chơi chữ nghĩa" đầy ma mị của cổ thi không biết những rồi sẽ dẫn dụ người xem đi tới đâu trong cái thế giới mênh mông vô tận của nó? Tôi đã ghi lại những cảm nhận của mình về tập thơ.