Logo

    Tìm kiếm: thu nhập

    849 kết quả được tìm thấy

    Trồng khoai môn lấy ngó cho thu nhập cao

    Trồng khoai môn lấy ngó cho thu nhập cao

    Nông nghiệp-

    Gần 1 năm trước, anh Phạm Văn Thắng, xóm Thượng 2, xã Khánh Hòa, huyện Yên Khánh mang giống khoai môn từ Học viện Nông nghiệp Việt Nam về trồng thử nghiệm trên ruộng đất lúa của gia đình. Ngó khoai môn lớn nhanh như thổi, chỉ sau 2 tháng đã cho thu hoạch.

    Yên Đồng: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, thủy sản

    Yên Đồng: Đẩy mạnh phát triển chăn nuôi, thủy sản

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, người dân xã Yên Đồng (Yên Mô) đã phát huy nội lực, biến khó khăn thành lợi thế để phát triển chăn nuôi và thủy sản theo hướng sản xuất hàng hóa có giá trị, góp phần nâng cao thu nhập và phát triển kinh tế-xã hội của địa phương.

    Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp ở khu vực miền núi

    Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp ở khu vực miền núi

    Nông nghiệp-

    Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông thôn mới vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều địa phương đã tích cực huy động các nguồn lực xã hội, đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo sinh kế giúp đồng bào vươn lên, bước đầu tạo đột phá trong phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân.

    Phát triển thủy sản- hướng đi hiệu quả của vùng đất khó Gia Minh

    Phát triển thủy sản- hướng đi hiệu quả của vùng đất khó Gia Minh

    Công nghiệp-

    Nằm trong vùng xả tràn của đập tràn Lạc Khoái, xã Gia Minh (Gia Viễn) được xem là địa phương khó khăn nhất nhì tỉnh. Kinh tế kém phát triển, thu nhập của bà con chủ yếu dựa vào cây lúa nhưng năm nào có mưa to, bão lớn, nước lũ dâng cao thì coi như mất trắng. Biến khó khăn này thành lợi thế, tận dụng nguồn nước dồi dào của con sông Hoàng Long, những năm gần đây, Gia Minh đã tập trung đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của địa phương.

    Gương điển hình nông dân làm kinh tế giỏi

    Gương điển hình nông dân làm kinh tế giỏi

    Nông nghiệp-

    Trong những năm qua, phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi được phát động và có sức lan tỏa rộng khắp trên toàn tỉnh. Qua đó, đã xuất hiện nhiều điển hình nông dân làm kinh tế giỏi, vươn lên thoát nghèo, tiêu biểu như gia đình ông Hoàng Thái Lai, xã Văn Phương, huyện Nho Quan với mô hình trang trại tổng hợp, đem lại thu nhập hàng trăm triệu đồng/năm.

    Gia Thịnh: Hiệu quả từ việc tích tụ ruộng đất

    Gia Thịnh: Hiệu quả từ việc tích tụ ruộng đất

    Nông nghiệp-

    Gia Thịnh là một xã thuần nông, nằm ở phía nam thị trấn Me, huyện Gia Viễn. Thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp, Gia Thịnh đã đẩy mạnh việc chuyển đổi đất trồng lúa kém hiệu quả sang phát triển các mô hình kinh tế tổng hợp, cho thu nhập cao. Bên cạnh đó, nhiều diện tích đất ruộng khó canh tác, manh mún đã được tích tụ, tập trung lại, giao cho những người muốn phát triển kinh tế được thuê lại.

    Mưu sinh ở vùng đất bãi bồi ven biển

    Mưu sinh ở vùng đất bãi bồi ven biển

    Nông nghiệp-

    Vùng đất bãi bồi ven biển Kim Sơn là thành quả từ lịch sử quai đê lấn biển của lớp lớp các thế hệ cha ông từ xa xưa. Để tiếp nối truyền thống đó, người dân nơi đây đã trồng lên những cánh rừng ngập mặn với cây sú, cây vẹt để giữ đất. Những cánh rừng ngập mặn không chỉ bảo vệ đất liền khỏi những cơn bão dữ mà còn đang tạo ra nguồn thu nhập ổn định cho nhiều bà con ngư dân trong vùng.

    Chuyện về cây cầu "ông Sản"

    Chuyện về cây cầu "ông Sản"

    Xã hội-

    Gần 70 tuổi, nhưng từ nhiều năm nay, ông Đỗ Quang Sản, thôn 21, xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh vẫn duy trì được mức thu nhập trên 20 triệu đồng/tháng. Thu nhập cao, song ông Sản vẫn giữ nếp sống tối giản và dành tiền để đi… xây cầu, tạo điều kiện thuận lợi cho bà con địa phương đi lại.

    Gia Thủy phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Gia Thủy phát triển tổ hợp may giải quyết việc làm cho lao động nông thôn

    Kinh tế-

    Hiện nay, toàn xã Gia Thủy có 3 doanh nghiệp nhỏ hoạt động trong lĩnh vực may mặc và 2 tổ hợp may. Với việc hình thành các tổ hợp may tự quản thu hút đông đảo lao động nông thôn tham gia học nghề, sau khi học nghề lao động được bố trí việc làm với mức thu nhập từ 3 -8 triệu đồng/tháng đã góp phần cải thiện và ổn định cuộc sống cho gần 1000 lao động trên địa bàn xã Gia Thủy.

    Người chăn nuôi "lao đao" trước dịch tả lợn châu Phi

    Người chăn nuôi "lao đao" trước dịch tả lợn châu Phi

    Kinh tế-

    Hiện dịch tả lợn châu Phi đang có diễn biến phức tạp, bùng phát và lây lan ở nhiều địa phương trong tỉnh. Trước diễn biến khó lường của dịch, nhiều chủ trang trại và hộ chăn nuôi như ngồi trên đống lửa, xót xa khi phải tiêu hủy đàn lợn sắp đến lúc xuất chuồng hoặc phải bỏ đi những con lợn nái, lợn đực đã gắn bó nhiều năm, mang lại nguồn thu nhập chính cho gia đình nhiều năm nay.

    Nhiều xã gặp khó khăn trong xây dựng nông thôn mới

    Nhiều xã gặp khó khăn trong xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Sau gần 8 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh, hết năm 2018, toàn tỉnh có 90/119 xã đạt chuẩn NTM, chiếm 75,6%. Kết quả đạt được trong xây dựng NTM làm đổi thay diện mạo các vùng nông thôn, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên đáng kể... Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, vẫn còn nhiều địa phương gặp khó khăn trong thực hiện các chỉ tiêu NTM, nhất là những tiêu chí đòi hỏi về nguồn kinh phí lớn như: cơ sở hạ tầng, đường giao thông, xây dựng thiết chế văn hóa, tiêu chí thu nhập, hộ nghèo... đòi hỏi không chỉ riêng sự nỗ lực của địa phương, mà rất cần sự hỗ trợ, quan tâm của các cấp, các ngành.

    Kim Sơn chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp

    Kim Sơn chú trọng phát triển tiểu thủ công nghiệp

    Công nghiệp-

    Tiểu thủ công nghiệp là một trong những thế mạnh truyền thống của huyện Kim Sơn. Tính đến nay, toàn huyện đã có 25 làng nghề được UBND tỉnh công nhận, các làng nghề đã góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông nhàn, tăng thu nhập cho người dân và đóng vai trò quan trọng trong quá trình xây dựng nông thôn mới của các địa phương trong huyện Kim Sơn.

    Cần đảm bảo an toàn lao động ở làng nghề mộc Phúc Lộc

    Cần đảm bảo an toàn lao động ở làng nghề mộc Phúc Lộc

    Văn Hóa-

    Làng nghề mộc Phúc Lộc, phường Ninh Phong (thành phố Ninh Bình) là một trong 75 làng nghề của tỉnh đang hoạt động rất sôi động, giải quyết việc làm, mang lại thu nhập ổn định cho nhiều lao động địa phương. Tuy nhiên, cũng như nhiều làng nghề khác, nghề mộc Phúc Lộc cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ mất an toàn trong lao động. Thực tế này đặt ra cho địa phương và chính những người làm nghề cần có những giải pháp cấp bách để khắc phục, để làng nghề phát triển một cách bền vững.

    Agribank Kim Sơn: Nâng cao hiệu quả các nguồn vốn vay "tam nông"

    Agribank Kim Sơn: Nâng cao hiệu quả các nguồn vốn vay "tam nông"

    Kinh tế-

    Những năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh huyện Kim Sơn (Agribank Kim Sơn) luôn bám sát mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương và chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên tổ chức triển khai kịp thời các chính sách tín dụng về phát triển nông nghiệp, nông dân và nông thôn trên địa bàn huyện. Từ các nguồn vốn vay đã giúp người dân phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập cải thiện đời sống.

    Xây dựng và phát triển chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch phục vụ người tiêu dùng

    Xây dựng và phát triển chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch phục vụ người tiêu dùng

    Văn Hóa-

    Những năm gần đây, với trách nhiệm của mình, Hội Nông dân tỉnh đã và đang đẩy mạnh xây dựng và phát triển thị trường nông sản sạch, nhằm cung cấp các mặt hàng an toàn cho người sử dụng và nâng cao ý thức cho người sản xuất và tiêu dùng tại địa phương. Việc xây dựng và phát triển chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch góp phần mở rộng đầu ra cho nông sản an toàn, nâng cao thu nhập cho người sản xuất và đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân.

    Trồng phong lan cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm

    Trồng phong lan cho thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm

    Kinh tế-

    Tuy mới bắt đầu kinh doanh không lâu, song vườn lan của anh Phạm Văn Tỵ ở xóm 8, xã Hồi Ninh, huyện Kim Sơn đã được nhiều người biết đến bởi ở đây tập trung rất nhiều loại lan rừng đẹp với giá cả bình dân.

    Nâng cao giá trị kinh tế rừng

    Nâng cao giá trị kinh tế rừng

    Kinh tế-

    Với hàng nghìn ha đất lâm nghiệp và rừng sản xuất; khí hậu, thổ nhưỡng, địa hình, giao thông thuận lợi, Ninh Bình có thế mạnh để phát triển kinh tế rừng, qua đó giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho người dân, tăng thu cho ngân sách. Tuy nhiên, thực tế sản xuất lâm nghiệp nói chung, sản xuất rừng kinh tế nói riêng thời gian qua vẫn chưa thực sự hiệu quả, chưa tương xứng với tiềm năng và giá trị thực của nó.

    Yên Hòa: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật trong phát triển thủy sản

    Yên Hòa: Đẩy mạnh ứng dụng khoa học kỹ thuật trong phát triển thủy sản

    Công nghiệp-

    Với nhiều lợi thế trong nuôi thủy sản nước ngọt, những năm qua xã Yên Hòa (huyện Yên Mô) đã vận động nhân dân đẩy mạnh ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, nhằm tăng hiệu quả trên một đơn vị diện tích canh tác, góp phần nâng cao thu nhập cho người dân.

    Khánh Thủy: Nâng cao thu nhập từ cây dược liệu

    Khánh Thủy: Nâng cao thu nhập từ cây dược liệu

    Nông nghiệp-

    Với những lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, cây dược liệu đang trở thành một trong những cây trồng chủ lực của xã Khánh Thủy (Yên Khánh). Các cây như: cây nghệ đỏ, bạch chỉ, trạch tả là các cây thuốc nam chữa được nhiều bệnh, được các nhà khoa học Việt Nam và thế giới đánh giá cao, là mặt hàng xuất khẩu có giá trị và dễ tiêu thụ vì nhu cầu dược liệu ngày càng cao.

    Tái cơ cấu nông nghiệp ở Kim Sơn: Góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân

    Tái cơ cấu nông nghiệp ở Kim Sơn: Góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân

    Nông nghiệp-

    Sau hơn 2 năm tích cực triển khai Nghị quyết số 02 của Ban Chấp hành Đảng bộ huyện về tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững, ngành Nông nghiệp huyện Kim Sơn đã có nhiều khởi sắc, năng suất, chất lượng, giá trị sản xuất nông nghiệp tăng cao, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.

    Gia Viễn chủ động phòng dịch tả lợn châu Phi

    Gia Viễn chủ động phòng dịch tả lợn châu Phi

    Công nghiệp-

    Huyện Gia Viễn hiện có đàn lợn khoảng gần 40.000 con. Nhiều năm qua, chăn nuôi lợn đã trở thành nghề mang lại nguồn thu nhập ổn định cho nông dân. Trước nguy cơ bệnh dịch tả lợn châu Phi lây nhiễm vào địa bàn, cấp ủy, chính quyền, nhân dân trong huyện đang chủ động triển khai các biện pháp cấp bách để phòng ngừa bệnh dịch tả lợn châu Phi lây lan.

    Thành phố Tam Điệp: Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp những tháng đầu năm

    Thành phố Tam Điệp: Đẩy mạnh sản xuất công nghiệp những tháng đầu năm

    Kinh tế-

    Để hoàn thành kế hoạch sản xuất đề ra trong năm 2019, ngay từ đầu năm, các doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Tam Điệp đã và đang đẩy mạnh các phong trào thi đua lao động sản xuất, triển khai nhiều giải pháp đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh nhằm tạo đà cho việc hoàn thành các mục tiêu, kế hoạch đề ra, phấn đấu đạt doanh thu cao, nộp ngân sách lớn và tạo việc làm, thu nhập ổn định cho người lao động.

    "Ly nông" nhưng không "ly hương"?

    "Ly nông" nhưng không "ly hương"?

    Xã hội-

    Sau kỳ nghỉ Tết Nguyên đán, không còn cảnh người lao động xếp thành hàng dài ven các quốc lộ để chờ đón xe khách, khởi đầu cho một chuyến đi làm ăn xa- hình ảnh quen thuộc ở tỉnh ta nhiều năm trước đây. Giờ đây, ngay tại quê nhà, người lao động vẫn có thể tìm được việc làm với mức thu nhập ổn định, hoặc vẫn còn nhiều cơ hội cho người nông dân làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long