Logo

    Tìm kiếm: sâu bệnh

    128 kết quả được tìm thấy

    Sâu bệnh hại cây trồng gia tăng, Bộ NN&PTNT họp trực tuyến với 31 tỉnh, thành phố phía Bắc

    Sâu bệnh hại cây trồng gia tăng, Bộ NN&PTNT họp trực tuyến với 31 tỉnh, thành phố phía Bắc

    Nông nghiệp-

    Từ nay đến tháng 5, lúa đông xuân ở các tỉnh phía Bắc sẽ bước vào giai đoạn trỗ bông đến phơi mầu - giai đoạn mẫn cảm nhất của cây lúa đối với sâu bệnh hại. Trong khi đó, thời tiết diễn biến hết sức phức tạp, nhiều đối tượng sâu bệnh hại đã xuất hiện có khả năng ảnh hưởng xấu đến sản xuất. Trước tính cấp bách của việc phòng trừ sâu bệnh, sáng 7/4, Bộ NN&PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến với 31 tỉnh, thành phố phía Bắc từ Thừa Thiên Huế trở ra về việc "Tăng cường công tác phòng chống sinh vật gây hại cây trồng trong vụ đông xuân".

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Thời tiết khá thuận lợi, lúa đông xuân trên địa bàn huyện Gia Viễn sinh trưởng, phát triển tốt. Trà lúa xuân sớm chủ yếu ở diện tích ngoài đê đang trong giai đoạn phân hóa đòng. Diện tích lúa trong đồng đang ở kỳ đẻ nhánh rộ. Đây cũng là thời điểm việc quản lý các đối tượng dịch hại, sâu bệnh được địa phương coi trọng nhằm giảm thiệt hại và đảm bảo thành quả vụ sản xuất đông xuân.

    Tập trung chăm sóc cây màu vụ đông xuân

    Tập trung chăm sóc cây màu vụ đông xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân, ngoài 40 nghìn ha lúa, Ninh Bình còn gieo trồng hơn 8 nghìn ha cây rau màu các loại. Do được xuống giống đúng lịch thời vụ lại gặp điều kiện thời tiết thuận lợi nên hầu hết diện tích trồng cây màu đều sinh trưởng, phát triển tốt. Hiện nay, ngành Nông nghiệp đang khuyến cáo bà con nông dân tập trung chăm sóc, làm cỏ, bón phân, vun gốc cho cây trồng. Đồng thời chủ động phòng chống các loại sâu bệnh hại trên cây lạc như lở cổ rễ, sâu khoang; sâu keo mùa thu hại trên cây ngô…

    Yên Mô: Niềm vui được mùa khoai tây vụ đông xuân

    Yên Mô: Niềm vui được mùa khoai tây vụ đông xuân

    Nông nghiệp-

    Thực hiện mô hình sản xuất 4 vụ/năm, vụ đông xuân năm nay, huyện Yên Mô đã mở rộng diện tích trồng khoai tây có liên kết sản xuất với các doanh nghiệp lên 35 ha. Thời tiết thuận lợi, cây trồng ít bị sâu bệnh cộng với hoạt động liên kết sản xuất đã giúp người nông dân có vụ khoai tây "được mùa, được giá".

    Hoa Lư: Chuyển trọng tâm sang chăm sóc lúa đông xuân

    Hoa Lư: Chuyển trọng tâm sang chăm sóc lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Đến nay, huyện Hoa Lư đã hoàn thành gieo cấy hơn 3.000ha lúa đông xuân theo kế hoạch đề ra. Kết thúc việc gieo cấy, bà con nông dân trong huyện đang tập trung cho khâu chăm sóc, tỉa dặm cũng như theo dõi diễn biến của sâu bệnh gây hại để kịp thời xử lý, bảo đảm cho cây lúa sinh trưởng, phát triển tốt.

    Mô hình trồng nấm mộc nhĩ đen cho kết quả khả quan

    Mô hình trồng nấm mộc nhĩ đen cho kết quả khả quan

    Công nghiệp-

    Mộc nhĩ là loại nấm được sử dụng nhiều ở nước ta để chế biến các món ăn và làm thuốc. Tuy nhiên, các giống mộc nhĩ mà người dân sử dụng hiện nay là giống nấm mộc nhĩ Auricularia auricula cánh nhung, mỏng, năng suất thấp, khả năng thích ứng kém, dễ bị sâu bệnh. Từ thực tế trên, Trung tâm ứng dụng, Thông tin KHCN và Đo lường thử nghiệm (Sở Khoa học và Công nghệ) thực hiện mô hình "ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ xây dựng mô hình nuôi trồng thử nghiệm giống nấm mộc nhĩ đen (Auricularia polytricha) trên địa bàn tỉnh Ninh Bình".

    Yên Khánh chú trọng liên kết phát triển nông nghiệp

    Yên Khánh chú trọng liên kết phát triển nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Những năm trước đây, người nông dân biết đến Công ty TNHH Vật tư nông nghiệp Hồng Quang như một địa chỉ cung ứng thuốc BVTV, giống lúa lai..., nhưng bây giờ lại là nơi cung ứng giống lúa thuần có chất lượng cao với bộ giống như: QR1, DQ11, Hương Bình 6, Nếp hương. Các giống lúa QR1, DQ11 đã được đưa vào sản xuất đại trà khá phổ biến trên đồng ruộng Ninh Bình cũng như các tỉnh phía Bắc, các tỉnh miền Trung và đã chứng minh được tính ưu việt của nó qua các vụ: Năng suất khá; chất lượng gạo ngon, thơm; chịu thâm canh; ít sâu bệnh, nhất là không bị nhiễm nặng bệnh bạc lá; giá rẻ…Đó là kết quả của mối liên kết (hợp đồng) sản xuất giống giữa Công ty với các HTX nông nghiệp mà chủ yếu là tại HTX Kiến Thái (Khánh Trung).

    Phòng, chống sâu bệnh hại cho cây trồng vụ đông

    Phòng, chống sâu bệnh hại cho cây trồng vụ đông

    Nông nghiệp-

    Theo báo cáo của Phòng Tổng hợp (Sở Nông nghiệp & PTNT), đến trung tuần tháng 11, toàn tỉnh đã trồng được 5.752,7 ha cây màu vụ đông, trong đó: Ngô 1.246,9 ha; lạc 174,5 ha; khoai lang 542,1 ha; bí xanh, bí đỏ 433,1 ha; khoai tây 183,3 ha; trạch tả 91 ha; đậu tương 76,5 ha; rau màu các loại 3.005,3 ha. Yên Khánh trồng được 2.167,1 ha cây vụ đông; Yên Mô 1.290 ha, Nho Quan 1.100 ha, Gia Viễn 500 ha, thành phố Tam Điệp 300 ha, Hoa Lư 210 ha, thành phố Ninh Bình 185 ha.

    Vụ lúa đông xuân 2019-2020 và những điều cần lưu ý

    Vụ lúa đông xuân 2019-2020 và những điều cần lưu ý

    Kinh tế-

    Sản xuất lúa của ngành Nông nghiệp tỉnh ta vừa trải qua một năm được xem là "thuận hòa" với năng suất ở cả vụ đông xuân và vụ mùa đều cao hơn so với cùng kỳ năm 2018. Tuy vậy, ngành Nông nghiệp dự báo, bước sang vụ đông xuân 2019-2020 sẽ có nhiều khó khăn, bất lợi so với năm trước, nhất là về thời tiết, sâu bệnh hại.

    Gia Viễn: Tích cực diệt chuột bảo vệ lúa mùa cuối vụ

    Gia Viễn: Tích cực diệt chuột bảo vệ lúa mùa cuối vụ

    Kinh tế-

    Hiện nay địa bàn huyện Gia Viễn, cây lúa và các cây trồng vụ mùa sinh trưởng và phát triển khá. Tuy nhiên, cùng với đối tượng sâu bệnh có chiều hướng gia tăng như sâu đục thân hai chấm lứa 5, bệnh bạc lá, đốm sọc vi khuẩn, là tình hình chuột hại phát sinh mạnh nguy cơ ảnh hưởng đến năng suất lúa.

    Yên Mô: Tập trung phòng trừ sâu bệnh cho lúa mùa

    Yên Mô: Tập trung phòng trừ sâu bệnh cho lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Hiện nay, các trà lúa mùa trên địa bàn huyện Yên Mô sinh trưởng và phát triển tốt, nhiều diện tích đang trong giai đoạn làm đòng, trổ bông. Tuy nhiên, thời gian vừa qua, mưa, nắng xen kẽ, thuận lợi cho một số sâu bệnh cuối vụ phát sinh, gây hại. Để bảo vệ sản xuất, huyện đang chỉ đạo các xã, thị trấn, HTX nông nghiệp khuyến cáo bà con nông dân tích cực thăm đồng nhằm phát hiện sâu bệnh hại, phòng trừ kịp thời khi tới ngưỡng.

    Vụ mùa 2019: Ứng phó linh hoạt với thời tiết

    Vụ mùa 2019: Ứng phó linh hoạt với thời tiết

    Nông nghiệp-

    Khép lại vụ đông xuân, các địa phương đang bước vào vụ mùa với không ít khó khăn do những diễn biến phức tạp của thời tiết, sâu bệnh hại… Vậy giải pháp nào để hạn chế rủi ro, đảm bảo hiệu quả sản xuất, phóng viên Báo Ninh Bình có cuộc phỏng vấn với ông Lã Quốc Tuấn, Chi cục Phó Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật, Sở Nông nghiệp&PTNT xung quanh vấn đề này.

    Kim Sơn được mùa vụ lúa đông xuân

    Kim Sơn được mùa vụ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Chị Phạm Thị Nga, xóm 2 xã Yên Lộc vui mừng cho biết: Vụ đông xuân năm nay, gia đình tôi cấy 6 sào lúa Bắc thơm số 7. Thời tiết rất thuận lợi khiến cây lúa sinh trưởng và phát triển tốt, mặt khác lại ít sâu bệnh nên năng suất lúa cuối vụ cao.

    Yên Mô tập trung phun trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Yên Mô tập trung phun trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân năm 2019, Yên Mô gieo cấy trên 6.470 ha lúa trong khung thời vụ tốt nhất. Hiện trên đồng ruộng đang phát sinh một số loại sâu bệnh và gây hại trên quy mô rộng. Để bảo vệ diện tích lúa, Yên Mô đang chỉ đạo các địa phương, HTX nông nghiệp, bà con nông dân tăng cường kiểm tra đồng ruộng, phun trừ sâu bệnh kịp thời khi tới ngưỡng.

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Gia Viễn: Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Thời tiết khá thuận lợi, lúa đông xuân trên địa bàn huyện Gia Viễn sinh trưởng, phát triển tốt. Thời điểm này, trà lúa xuân sớm chủ yếu ở diện tích ngoài đê đang trong giai đoạn phân hóa đòng - đòng già, có thể thu hoạch trước lũ tiểu mãn (20/5). Diện tích lúa trong đồng đang ở kỳ đẻ nhánh rộ - làm đòng. Đây cũng là thời điểm việc quản lý các đối tượng dịch hại, sâu bệnh được địa phương coi trọng nhằm giảm thiệt hại và đảm bảo thành quả vụ sản xuất đông xuân.

    Yên Mô tập trung chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Yên Mô tập trung chăm sóc và phòng trừ sâu bệnh cho lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân năm 2019, do làm tốt công tác chuẩn bị, thời tiết thuận lợi, huyện Yên Mô đã hoàn thành gieo cấy nhanh gọn trên 6.470 ha lúa trong khung thời vụ tốt nhất và sớm hơn 5 ngày so với kế hoạch. Nhằm đảm bảo diện tích lúa xuân sinh trưởng, phát triển tốt, hiện bà con nông dân trong huyện đang tập trung chăm sóc, theo dõi và phòng trừ sâu bệnh cho lúa.

    Thời tiết bất thường, người trồng nấm thất thu

    Thời tiết bất thường, người trồng nấm thất thu

    Công nghiệp-

    Khoảng thời gian từ tháng 8 năm trước đến tháng 4 năm sau là thời vụ thuận lợi nhất cho việc trồng nấm. Tuy nhiên, năm nay, do thời tiết diễn biến bất thường khiến nấm sinh trưởng kém, sâu bệnh gây hại nhiều. Hiện nay, đa số các hộ trồng nấm ở Ninh Bình đều rơi vào cảnh mất mùa, thất thu.

    Chủ động phòng chống sâu bệnh, bảo vệ lúa mùa

    Chủ động phòng chống sâu bệnh, bảo vệ lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa năm 2018, toàn tỉnh đã gieo cấy được trên 36.000 ha lúa và trên 4.500ha cây màu các loại. Tuy nhiên, để có được kết quả cao trong vụ sản xuất này, hiện tại cần chủ động phòng, chống sâu bệnh bảo vệ lúa và cây màu. Xung quanh vấn đề này, phóng viên (PV) báo Ninh Bình đã trao đổi với đồng chí Đỗ Thị Thao, Chi cục Phó Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp & PTNT).

    Kim Sơn tập trung chăm sóc lúa mùa

    Kim Sơn tập trung chăm sóc lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa năm 2018, huyện Kim Sơn gieo cấy trên 8.200ha lúa mùa, đạt 100% diện tích với các giống chủ lực là Bắc thơm 7, LT2, Nếp 97 và một số giống khác. Sau thời gian cấy, thời tiết cơ bản thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng và phát triển. Đến nay, nông dân các địa phương trong huyện đang tích cực xuống đồng chăm sóc lúa mùa, phòng trừ sâu bệnh với quyết tâm giành thắng lợi lớn.

    Yên Mô: Tập trung chăm sóc lúa mùa

    Yên Mô: Tập trung chăm sóc lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Theo kế hoạch, vụ mùa năm 2018 huyện Yên Mô phấn đấu gieo cấy trên 6.700 ha lúa. Mặc dù bị ảnh hưởng của thời tiết, đặc biệt là cơn bão số 3 làm cho nhiều diện tích lúa đã gieo bị thiệt hại, nhưng đến nay Yên Mô cơ bản hoàn thành kế hoạch và bà con nông dân đang tập trung cao cho công tác chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho lúa.

    Hoa Lư: Chuyển trọng tâm sang chăm sóc và bảo vệ lúa mùa

    Hoa Lư: Chuyển trọng tâm sang chăm sóc và bảo vệ lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Bà Hoàng Thị Thúy, HTX Hồng Phong (xã Ninh Hòa, Hoa Lư) cho biết: Vụ mùa năm nay gia đình gieo cấy 1,5 mẫu bằng các giống Thiên ưu 8, BC15, nếp. Cách đây gần 1 tuần, cán bộ kỹ thuật của huyện đã về tập huấn kỹ thuật phòng, chống sâu bệnh cho nhân dân trong xã, HTX. Thời tiết khí hậu bất lợi, mưa nắng thất thường, không thuận lợi ngay từ khi gieo cấy cho đến khâu chăm sóc và bảo vệ lúa mùa nên chúng tôi phải nhìn trời, lánh thời tiết để tiến hành dặm tỉa cấy bù những chỗ bị khuyết, mất do úng ngập; chọn những lúc tạnh nắng để phun thuốc trừ sâu bệnh.

    Để có vụ mùa "ăn chắc"

    Để có vụ mùa "ăn chắc"

    Nông nghiệp-

    Vụ Đông xuân 2017-2018 Ninh Bình được đánh giá là thắng lợi toàn diện cả về năng suất, giá trị và lợi nhuận. Tuy nhiên, để tiếp nối được thắng lợi này trong vụ mùa tới, các địa phương cần tính toán để bố trí thời vụ gieo cấy phù hợp, theo hướng tránh nắng nóng đầu vụ, tránh mưa lũ cuối vụ. Đồng thời, chọn các giống ít nhiễm sâu bệnh, chất lượng cao, kiểm soát tốt dịch bệnh, sử dụng phân bón hợp lý, đặc biệt phải làm đất thật kỹ.

    Yên Khánh thu hoạch nhanh lúa đông xuân

    Yên Khánh thu hoạch nhanh lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Đứng chờ máy gặt đến thu hoạch khu ruộng nhà mình, bà Phạm Thị Khuyên, đội 2B (Khánh Nhạc) cho biết: Gia đình tôi có 1 mẫu lúa, 100% diện tích được gieo sạ với các giống QR1, DQ11, LT2... Đến thời điểm này lúa đã chín cả và chỉ chờ máy đến thu hoạch đưa lúa về nhà. Vụ lúa đông xuân năm nay, năng suất ước đạt từ 220-250 kg/sào; nhưng chi phí đỡ tốn kém hơn, bởi do gieo sạ; sâu bệnh ít (chỉ phải phun 1 đợt sâu cuốn lá nhỏ).

    Nông dân xã Yên Mật tích cực chăm sóc lúa thời kỳ đứng cái, làm đòng

    Nông dân xã Yên Mật tích cực chăm sóc lúa thời kỳ đứng cái, làm đòng

    Nông nghiệp-

    Trong vụ đông xuân 2017-2018, 100% diện tích lúa của xã Yên Mật (huyện Kim Sơn) áp dụng phương pháp gieo sạ. Hiện nay, lúa đang sinh trưởng và phát triển tốt. Để đảm bảo cho vụ sản xuất lúa thắng lợi, nông dân trong xã tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ lúa đông xuân.

    Người nông dân và chiếc máy phun thuốc BVTV an toàn, hiệu quả

    Người nông dân và chiếc máy phun thuốc BVTV an toàn, hiệu quả

    Kinh tế-

    Hiện nay, trong quá trình canh tác, để phun thuốc phòng trừ sâu bệnh, cỏ dại và các chế phẩm dạng lỏng khác, bà con nông dân thường sử dụng bình đeo vai, vận hành bằng cách kéo tay. Tuy nhiên, biện pháp này hiệu quả thấp, hơn nữa người phun phải đi vào vùng ruộng đã được phun thuốc nên nguy cơ nhiễm độc rất cao. Từ thực tiễn sản xuất, gần đây anh Hoàng Anh Tuấn, xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh đã chế tạo ra máy phun thuốc BVTV hoạt động rất hiệu quả, an toàn đối với người phun.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long