Logo

    Tìm kiếm: mỹ nghệ

    139 kết quả được tìm thấy

    Linh vật Nghê trong tâm hồn Việt

    Linh vật Nghê trong tâm hồn Việt

    Văn Hóa-

    Nhắc đến nhà nghiên cứu về Nghê có thâm niên, chắc không ai là không biết đến cái tên Trần Hậu Yên Thế, tác giả của tác phẩm "Phác họa về Nghê"- một tác phẩm có lẽ là đầy đủ, chi tiết nhất từ trước đến nay về linh vật Nghê Việt. Còn một người nữa, cũng liên quan đến Nghê, được nhắc đến trong những năm gần đây - nghệ nhân người Ninh Bình Phạm Bá Ngọc, chủ doanh nghiệp mỹ nghệ Vạn Bảo Ngọc. Trong hành trình tìm "tiếng nói" cho linh vật Việt bị "bỏ quên" bấy lâu, nghệ nhân Phạm Bá Ngọc vẫn đang miệt mài với công cuộc chạm khắc, chế tác… nhằm khôi phục, hình thành nên các mẫu Nghê - như một cách để tuyên truyền tới người dân về sự cần thiết phải đưa những hình tượng Nghê trở lại vị trí vốn có trong suốt chiều dài văn hóa dân tộc, thay thế cho hình tượng những con sư tử ngoại lai xa lạ ở các đình, chùa…

    Khánh thành, bàn giao nhà cho hộ nghèo ở xã Ninh Vân

    Khánh thành, bàn giao nhà cho hộ nghèo ở xã Ninh Vân

    Tấm lòng vàng-

    Sáng 9/1, Hội Chữ thập đỏ tỉnh phối hợp với Hội Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân tổ chức khánh thành, bàn giao nhà cho 2 gia đình hộ nghèo tại thôn Xuân Phúc và thôn Vũ Xá, xã Ninh Vân (Hoa Lư). Dự lễ khánh thành nhà có đại diện lãnh đạo Hội Chữ thập đỏ tỉnh; Hội Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân; đại diện xã Ninh Vân cùng các nhà hảo tâm.

    Phát triển nghề đan bèo bồng truyền thống

    Phát triển nghề đan bèo bồng truyền thống

    Xã hội-

    Vài năm gần đây, khi nghề thủ công mỹ nghệ làm bằng cói đã dần bão hòa, các chủ doanh nghiệp đã tìm hướng đi mới cho mình tại các thị trường châu Âu, châu á với các sản phẩm làm từ bèo bồng, do chất lượng bền, đẹp và đặc biệt thân thiện với môi trường. Cũng từ đó, nghề đan bèo bồng song hành phát triển cùng nghề đan hàng cói và đang có xu hướng phát triển ổn định và bền vững hơn.

    Công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ ở địa bàn có nhiều đồng bào công giáo

    Công tác tuyển chọn, gọi công dân nhập ngũ ở địa bàn có nhiều đồng bào công giáo

    Quốc Phòng-

    Kim Sơn là huyện đồng bằng ven biển của tỉnh Ninh Bình. Diện tích đất tự nhiên của huyện là 21.327 ha; dân số trên 180.000 người, có 2 tôn giáo chính là Phật giáo và Công giáo, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp, nuôi trồng thủy, hải sản và tiểu thủ công nghiệp, với 20 làng nghề cói mỹ nghệ truyền thống.

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Phát triển các sản phẩm truyền thống phục vụ du lịch

    Kinh tế-

    Ninh Bình là tỉnh có nhiều tiềm năng để phát triển du lịch, lại có nhiều ngành nghề thủ công mỹ nghệ. Theo thống kê của Sở Công thương, hiện toàn tỉnh có 76 làng nghề truyền thống được UBND tỉnh công nhận đạt tiêu chí. Có những làng nghề phát triển hàng trăm năm nay như: Làng nghề thêu ren Ninh Hải, chế tác đá mỹ nghệ Ninh Vân, các làng nghề cói Kim Sơn... Các làng nghề sẽ là điểm đến của du khách để tìm hiểu các sản phẩm tinh xảo được chế tác khéo léo bằng thủ công gắn với lịch sử của các làng nghề, đồng thời hỗ trợ để nâng cao giá trị các tuyến, tour du lịch của tỉnh.

    Ninh Vân: Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường

    Ninh Vân: Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường

    Kinh tế-

    Nghề chế tác đá mỹ nghệ ở Ninh Vân có lịch sử hơn 500 năm. Trải qua bao thăng trầm, hiện làng nghề đang có những bước chuyển mình mạnh mẽ với 13/13 thôn làm nghề, thu hút hàng nghìn lao động địa phương và các vùng lân cận tham gia với thu nhập ổn định. Theo thống kê của các cơ quan chuyên môn hiện nghề đá mỹ nghệ đóng góp 80% tổng giá trị thu nhập từ tiểu thủ công nghiệp- dịch vụ của xã Ninh Vân.

    Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn tăng trưởng ổn định

    Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp huyện Kim Sơn tăng trưởng ổn định

    Công nghiệp-

    6 tháng đầu năm 2018, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) của huyện Kim Sơn đạt tốc độ tăng trưởng ổn định; giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh năm 2010) ước đạt trên 870 tỷ đồng, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2017, tổng giá trị xuất khẩu trên địa bàn đạt gần 200 tỷ đồng. Các ngành trọng điểm như: thủ công mỹ nghệ, dệt may... có bước phát triển khá.

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Kim Sơn: Nâng cao thu nhập cho người dân bằng nghề truyền thống

    Công nghiệp-

    Thủ công mỹ nghệ là nghề truyền thống mà người dân huyện Kim Sơn đã gắn bó hàng thế kỷ nay. Cho đến hiện tại, ngành nghề này vẫn nắm giữ vai trò quan trọng trong phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập của các hộ gia đình nơi đây. Xác định thế mạnh đó, các cấp, các ngành huyện Kim Sơn đã triển khai nhiều giải pháp hiệu quả nhằm duy trì và phát triển nghề thủ công mỹ nghệ. Nhờ vậy, nhiều làng nghề sản xuất và chế biến mặt hàng thủ công mỹ nghệ trên địa bàn huyện đã được khôi phục và phát triển, góp phần tăng thu nhập, ổn định cuộc sống cho nhiều lao động nông thôn.

    Khơi dậy nét đẹp truyền thống nghề thêu Văn Lâm

    Khơi dậy nét đẹp truyền thống nghề thêu Văn Lâm

    Công nghiệp-

    Chúng tôi về xã Ninh Hải (Hoa Lư) những ngày cuối tháng 5, mặc cho cái nắng gắt của mùa hè người dân nơi đây vẫn háo hức chuẩn bị cho những hoạt động Tuần du lịch Ninh Bình năm 2018 với chủ đề "Sắc vàng Tam Cốc - Tràng An". Theo kế hoạch, Sở Công thương sẽ tổ chức cuộc thi bàn tay vàng thêu ren, trình diễn và trưng bày các sản phẩm thủ công mỹ nghệ truyền thống Ninh Bình ngay tại bến thuyền Tam Cốc.

    "Thắp lửa" cho những làng nghề

    "Thắp lửa" cho những làng nghề

    Văn Hóa-

    Hiện nay, toàn tỉnh có 75 làng nghề. Theo thời gian, các làng nghề có lúc thăng, lúc trầm, tuy nhiên có làng nghề vẫn tồn tại hàng trăm năm và ngày càng khẳng định được giá trị trong cuộc sống hiện đại như: Làng nghề đá mỹ nghệ Ninh Vân, làng nghề thêu Văn Lâm, làng nghề gốm Gia Thủy, Bồ Bát… Và dù ở thời kỳ nào cũng vậy, làng nghề chính là nơi sản sinh ra các nghệ nhân tài hoa. Nhờ sự sáng tạo, đôi bàn tay tài hoa và đặc biệt là tình yêu với nghề của các thế hệ nghệ nhân đã góp phần tạo nên sức sống mãnh liệt cho mỗi làng nghề.

    Sở Công thương triển khai nhiệm vụ năm 2018

    Sở Công thương triển khai nhiệm vụ năm 2018

    Kinh tế-

    Ngày 5/1, Sở Công Thương tổ chức hội nghị triển khai nhiệm vụ năm 2018, công bố quyết định và trao bằng công nhận danh hiệu nghệ nhân thủ công mỹ nghệ và sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu năm 2017. Đồng chí Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó chủ tịch UBND tỉnh dự và chỉ đạo hội nghị.

    Công ty TNHH xuất khẩu và đầu tư Thành Hóa: Khẳng định thương hiệu hàng cói mỹ nghệ truyền thống

    Công ty TNHH xuất khẩu và đầu tư Thành Hóa: Khẳng định thương hiệu hàng cói mỹ nghệ truyền thống

    Văn Hóa-

    Để đẩy mạnh sản xuất, kinh doanh và tạo dựng thương hiệu trên thị trường hàng thủ công mỹ nghệ chiếu cói, thời gian qua, Công ty TNHH xuất khẩu và đầu tư Thành Hóa (Yên Khánh) đã không ngừng đổi mới phương thức quản lý, kinh doanh, xây dựng uy tín, khẳng định thương hiệu trên thị trường, qua đó tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động.

    Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ở khu vực nông thôn

    Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống ở khu vực nông thôn

    Kinh tế-

    Ninh Bình là tỉnh có thế mạnh về các nghề thủ công mỹ nghệ, nhiều làng nghề có lịch sử hàng trăm năm. Trong công cuộc xây dựng nông thôn mới ở các địa phương, làng nghề đã đóng vai trò là nhân tố quan trọng góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu kinh tế... Do vậy, bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống không chỉ là gìn giữ yếu tố văn hóa mà còn có tác dụng rõ rệt đối với quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

    Người cán bộ Hội phụ nữ làm kinh tế giỏi

    Người cán bộ Hội phụ nữ làm kinh tế giỏi

    Kinh tế-

    Chị Mai Thị Phi, Chi hội trưởng Chi hội phụ nữ thôn Chấn Lữ, xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư được nhiều người trong làng, trong xã biết đến bởi những nỗ lực vượt khó của chị và gia đình đã vươn lên làm giàu bằng chính nghề truyền thống của quê hương. Xưởng sản xuất đá mỹ nghệ của gia đình chị đã giúp cho nhiều lao động địa phương có thêm thu nhập, việc làm thường xuyên.

    Để làng nghề phát triển bền vững

    Để làng nghề phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Ninh Bình là tỉnh có thế mạnh về các nghề thủ công mỹ nghệ, nhiều làng nghề có lịch sử hàng trăm năm. Các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực tiểu thủ công nghiệp ở địa phương đã trở thành nhân tố quan trọng trong việc xây dựng nông thôn mới. Do vậy, phát triển bền vững làng nghề là một hướng đi tích cực, đúng đắn, góp phần giải quyết việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao thu nhập, gìn giữ và phát triển văn hóa truyền thống. Tuy nhiên, với việc phát triển một cách tự phát, không có sự đầu tư, nhiều làng nghề đã ngừng hoạt động, nhiều làng nghề đang đứng trước nguy cơ mai một…

    Đảm bảo an toàn lao động ở làng nghề đá Ninh Vân

    Đảm bảo an toàn lao động ở làng nghề đá Ninh Vân

    Xã hội-

    Trên địa bàn xã Ninh Vân (huyện Hoa Lư) có hai nhà máy xi măng lớn là xi măng Duyên Hà và xi măng Hệ Dưỡng cùng nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động sản xuất ở các lĩnh vực như: sản xuất xi măng, khai thác, chế biến đá, sản xuất vật liệu xây dựng, sản xuất chế tác đá mỹ nghệ… Đặc biệt, Ninh Vân còn được biết đến với nghề làm đá mỹ nghệ nổi tiếng, mang lại cho người dân nơi đây cuộc sống no đủ, song cũng đặt ra cho địa phương nhiều thách thức trong công tác bảo vệ môi trường, bảo vệ sức khỏe người lao động.

    Lập nghiệp bằng niềm đam mê

    Lập nghiệp bằng niềm đam mê

    Kinh tế-

    "Hãy theo đuổi đam mê, thành công sẽ theo đuổi bạn" là câu châm ngôn anh Dương Tiến Dũng (sinh năm 1983) luôn nhắc nhở bản thân trên con đường lập nghiệp. Suốt mười hai năm gắn bó với nghề thủ công mỹ nghệ, đến nay, anh Dương Tiến Dũng đã trở thành Tổng giám đốc Công ty TNHH Đầu tư sản xuất và Thương mại Tiến Dũng.

    Tuyên truyền xây dựng thương hiệu sản phẩm đá mỹ nghệ Ninh Vân

    Tuyên truyền xây dựng thương hiệu sản phẩm đá mỹ nghệ Ninh Vân

    Sức khỏe và đời sống-

    Nhằm tiếp tục tuyên truyền sâu rộng hơn thế mạnh làng nghề đá thủ công mỹ nghệ của địa phương, Trung tâm học tập cộng đồng xã Ninh Vân (Hoa Lư) vừa tổ chức chuyên đề "Xây dựng thương hiệu, tuyên truyền, quảng bá, tiếp thị và tiêu thụ sản phẩm đá mỹ nghệ" cho gần 300 đoàn viên, thanh niên, học viên các lớp nghề tại TT HTCĐ trong xã và các em học sinh lớp 9 trường THCS Ninh Vân.

    Viết tiếp trang sử 110 năm, xây dựng huyện Hoa Lư phát triển toàn diện, bền vững

    Viết tiếp trang sử 110 năm, xây dựng huyện Hoa Lư phát triển toàn diện, bền vững

    Thời sự-

    Hoa Lư, Kinh đô đầu tiên của nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầu tiên ở Việt Nam, nơi phát tích của ba triều đại: Đinh- tiền Lê- Lý. Thiên nhiên cũng ban tặng cho Hoa Lư nhiều danh lam thắng cảnh với những giá trị văn hóa-lịch sử đặc sắc nằm trong Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An - như: Di tích Cố đô Hoa Lư; Danh thắng Tràng An - Tam Cốc; làng nghề truyền thống thêu Ninh Hải, đá mỹ nghệ Ninh Vân...

    Chàng thanh niên làm giàu từ chế tác đá mỹ nghệ

    Chàng thanh niên làm giàu từ chế tác đá mỹ nghệ

    Công nghiệp-

    Trong những năm gần đây, phong trào thanh niên xung kích phát triển kinh tế, phát huy sức trẻ, làm giàu cho quê hương đã được tuổi trẻ huyện Nho Quan nhiệt tình hưởng ưởng. Đã có rất nhiều tấm gương đoàn viên, thanh niên tiêu biểu dám nghĩ, dám làm vươn lên làm giàu chính đáng. Trong đó, điển hình là tấm gương Bí thư Chi đoàn Bùi Thế Anh, sinh năm 1991, ở thôn Đính Chàng, xã Sơn Lai đã vươn lên làm giàu từ nghề chế tác đá mỹ nghệ.

    Nâng cao giá trị các sản phẩm truyền thống, đặc sản của địa phương

    Nâng cao giá trị các sản phẩm truyền thống, đặc sản của địa phương

    Công nghiệp-

    Tỉnh ta được biết đến là địa phương có nhiều danh lam thắng cảnh, các khu, điểm du lịch đẹp và những mặt hàng nông sản, hàng thủ công mỹ nghệ nổi tiếng như dê núi, cơm cháy, rượu Kim Sơn, cói Kim Sơn, đá mỹ nghệ Ninh Vân, cá Tràu tiến vua, cá rô Tổng Trường... Việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu cho những sản phẩm mạnh, đặc trưng của địa phương sẽ nâng cao giá trị, thương hiệu của sản phẩm và góp phần phát triển kinh tế, xã hội của địa phương.

    Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa tập trung phát triển sản xuất, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động

    Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa tập trung phát triển sản xuất, giải quyết nhiều việc làm cho người lao động

    Công nghiệp-

    Trong tình hình hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu đang gặp nhiều khó khăn nhưng Công ty TNHH sản xuất và đầu tư Thành Hóa chuyên sản xuất, chế biến hàng thủ công mỹ nghệ từ nguyên liệu cói, bèo ở xã Khánh Nhạc, huyện Yên Khánh đã không ngừng đổi mới mẫu mã, đảm bảo chất lượng sản phẩm khi xuất ra thị trường. Bên cạnh đó, Công ty còn thu hút và tạo việc làm cho nhiều lao động ở địa phương với mức thu nhập ổn định.

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Những người "truyền lửa" đam mê

    Văn Hóa-

    Ninh Bình có hơn 70 làng nghề truyền thống. Trong đó, có nhiều nghề vang danh khắp thiên hạ như: nghề đá mỹ nghệ ở Ninh Vân, nghề thêu ở Ninh Hải, nghề mộc ở Quỳnh Phong, nghề mây tre đan ở Văn Phú, nghề gốm ở Gia Thủy… Phải chăng, sự tồn tại hàng trăm năm mặc cho những thăng trầm, được mất của những làng nghề truyền thống ấy là do có sự giao thoa, truyền- nối ngọn lửa đam mê với nghề của những thế hệ những người làm nghề?

    Chắp cánh thương hiệu cho đá mỹ nghệ Ninh Vân

    Chắp cánh thương hiệu cho đá mỹ nghệ Ninh Vân

    Công nghiệp-

    Sau hơn 2 năm triển khai thực hiện dự án "Tạo lập, quản lý và phát triển nhãn hiệu tập thể "Ninh Vân" dùng cho các sản phẩm làm từ đá của xã Ninh Vân, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình" đã thành công. Việc đá mỹ nghệ Ninh Vân được xác lập quyền sở hữu trí tuệ tạo ra bước phát triển mới, chắp cánh cho nghề đá truyền thống lâu đời vươn xa hơn ra thị trường trong nước và quốc tế.

    Linh hồn của đá

    Linh hồn của đá

    Kinh tế-

    Làm đá mỹ nghệ là một nghề khá nhọc nhằn. Vậy nhưng, ở xã Ninh Vân (huyện Hoa Lư), chúng tôi đã gặp một gia đình có tới 5 đời làm đá. Những rung cảm đặc biệt, niềm đam mê mãnh liệt đối với nghề và sự trao gửi đầy trách nhiệm giữa các thế hệ người làm đá đã tạo nên một sức sống mãnh liệt cho nghề làm đá hơn 400 năm qua.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long