Tiếp tục phun trừ sâu cuốn lá nhỏ trên lúa
Đây là phương châm chỉ đạo của Sở Nông nghiệp & PTNT Ninh Bình đối với việc phòng trừ sâu bệnh cho vụ lúa đông xuân 2007 - 2008, tại Công văn số 232/CV-SNN, ngày 5/5/2008.
Có 1.163 kết quả được tìm thấy
Đây là phương châm chỉ đạo của Sở Nông nghiệp & PTNT Ninh Bình đối với việc phòng trừ sâu bệnh cho vụ lúa đông xuân 2007 - 2008, tại Công văn số 232/CV-SNN, ngày 5/5/2008.
Thời tiết diễn biến phức tạp đã tạo điều kiện cho nhiều đối tượng sâu bệnh trên lúa xuất hiện trên địa bàn huyện Yên Khánh, đặc biệt là sâu cuốn lá.
Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành quyết định về việc rà soát, kiểm tra thực trạng việc quản lý quy hoạch, kế hoạch và sử dụng đất 5 năm 2006 - 2010 trên địa bàn cả nước, trong đó tập trung vào đất nông nghiệp nói chung và đất trồng lúa nước nói riêng.
Đến ngày 23/4/2008, tỉnh Ninh Bình có 712,2 ha lúa bị nhiễm bệnh đạo ôn
Theo Cục BVTV, thời gian qua, thời tiết nóng ẩm xen lẫn lạnh đã tạo điều kiện để sâu cuốn lá nhỏ phát triển, gây hại trên lúa đông xuân ở các tỉnh phía Bắc.
Thời tiết nắng ấm rất thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển, nhưng cũng là điều kiện thích hợp cho sâu bệnh phát sinh, phát triển gây hại.
Ngày 3/4, UBND tỉnh tổ chức họp phiên thường kỳ tháng 4. Đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị. Báo cáo tình hình phát triển kinh tế - xã hội quý I và triển khai các nhiệm vụ trọng tâm trong tháng 4 và quý II/2008. Nêu rõ: Vụ đông xuân 2007-2008, toàn tỉnh gieo cấy 40.633 ha lúa; trồng 1.949 ha ngô, lạc 4.365 ha, khoai lang 251 ha, rau các loại 965 ha.
Sáng 10/3, tại HTX kênh 4A, xã Tân Hiệp A, huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang đã diễn ra hội thảo tổng kết mô hình liên kết trong sản xuất lúa do Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở NN-PTNT Kiên Giang tổ chức.
Gieo thẳng lúa bằng công cụ là điều mới mẻ đối với nông dân miền Bắc nhưng chỉ qua một vài vụ thử nghiệm, nhiều địa phương đã mê cách làm nhàn nhã này...
Từ năm 2001 trở về trước, ngã ba Gián Khẩu, huyện Gia Viễn chỉ là một vùng đồng chiêm trũng trồng 2 vụ lúa quanh năm. Từ năm 2002 đến nay, vùng đất có diện tích gần 150 ha này đã "mở ra" một cụm công nghiệp mới đầy hấp dẫn.
Hơn 3 tháng chúng tôi trở lại các xã vùng xả lũ. Từ thị trấn Me (Gia Viễn) đi chừng 1 km, chúng tôi đến bến phà Đồng Chưa. Tranh thủ thời tiết nắng ấm, bà con nông dân các xã Gia Thịnh, Gia Lạc đang nhanh tay chuyển mạ cấy lúa ngoài đê, dệt thành những tấm thảm xanh đẹp mắt.
Dự kiến vụ đông năm nay toàn huyện Gia Viễn sẽ thực hiện gieo trồng 2.700 ha. Theo kế hoạch đã đề ra, sau khi lúa mùa sớm được thu hoạch để giải phóng diện tích đất, các xã, thị trấn trong huyện đã tích cực vận động nhân dân đẩy mạnh gieo trồng các loại cây đông từ ngày 6/9, đảm bảo đúng thời vụ và lịch trình. Giống cây chủ lực được Gia Viễn tập trung trong vụ đông này là đỗ tương, ngô, khoai lang, khoai tây, bí xanh, ớt, rau màu các loại, trong đó đỗ tương chiếm diện tích nhiều nhất, khoảng 1.200 ha.
Ninh Bình là một trong những tỉnh nằm ở vùng duyên hải thuộc châu thổ sông Hồng, có những nét đặc thù riêng của nền văn minh lúa nước, của văn hóa sông Hồng, trong đó có văn hóa ẩm thực. Và ở mỗi vùng miền trên dải đất này lại có những món đặc sản riêng không chỉ hợp khẩu vị với người dân sở tại mà còn làm cho nhiều du khách cả trong nước và Quốc tế đến đây thích thú, say lòng.