Công an Kim Sơn: 4 ngày bắt 3 vụ tàng trữ ma túy
Qua công tác trinh sát, trong các ngày từ 11 đến 14-10-2008, Công an huyện Kim Sơn đã điều tra, khám phá 3 vụ tàng trữ trái phép chất ma túy, bắt 3 đối tượng, thu giữ 74,63 g Hêrôin.
Có 3.044 kết quả được tìm thấy
Qua công tác trinh sát, trong các ngày từ 11 đến 14-10-2008, Công an huyện Kim Sơn đã điều tra, khám phá 3 vụ tàng trữ trái phép chất ma túy, bắt 3 đối tượng, thu giữ 74,63 g Hêrôin.
Đến hết tháng 9-2008, huyện Kim Sơn đã thả 7 triệu con cua rèm giống trên diện tích 1.800 ha nuôi thủy sản nước lợ ở các địa phương Kim Đông, Kim Trung, Kim Hải và 2 đơn vị quân đội 1080, 279...
Kim Sơn là huyện đứng đầu của tỉnh Ninh Bình về năng suất lúa. Ngoài điều kiện tự nhiên thuận lợi, Kim Sơn đã quan tâm đến việc chuyển dịch cơ cấu giống, mùa vụ.
Chúng tôi tìm gặp đồng chí Phó Bí thư, Chủ nhiệm UBKT Đảng ủy xã Thượng Kiệm (Kim Sơn) trong một buổi chiều muộn. Những tưởng không gặp được anh vì khi đó đã quá giờ làm việc, nhưng vẫn thấy anh đang ngồi tại bàn làm việc, miệt mài với ngổn ngang tài liệu, sách vở.
Cách đây gần chục năm, vùng đất bãi bồi ven biển của huyện Kim Sơn chỉ là những cánh đồng trồng cói và lúa không mấy hiệu quả. Thực hiện dồn điền, đổi thửa, vùng đất được chuyển sang nuôi trồng thủy sản. Từ đó, cuộc sống của người nông dân bắt đầu đổi thay, họ đã thoát nghèo.
Chiều cuối tháng 9, mưa rả rích như mỗi lúc một nặng hạt khiến cảm giác lạnh xâm chiếm vào đến từng thớ thịt. Nhưng cảm giác ấy nhanh chóng qua đi bởi những câu chuyện rôm rả, sự đón tiếp nồng nhiệt, chân chất của những giáo dân làm kinh tế giỏi vùng đất mở Kim Sơn
Từ ngày 27-9 đến 1-10, hơn 150 cán bộ, chiến sĩ các đơn vị: Phòng Tham mưu, Phòng Chính trị thuộc Bộ CHQS tỉnh, Ban CHQS huyện Hoa Lư, Kim Sơn và TP Ninh Bình đã tổ chức lao động giúp nhân dân một số xã xây dựng nhà mới.
Sau nửa nhiệm kỳ Đại hội, nhiều mục tiêu phát triển KT-XH được Đảng bộ, nhân dân huyện Kim Sơn đoàn kết, thi đua thực hiện đạt và vượt, trong đó có sự đóng góp tích cực của công tác kiểm tra, giám sát của Đảng.
Là một xã nghèo của huyện Kim Sơn nhưng Văn Hải đang có những đổi thay tích cực trên các lĩnh vực phát triển kinh tế, xây dựng cơ sở hạ tầng, đời sống văn hóa... Đặc biệt, người dân lương - giáo nơi đây đang tích cực hưởng ứng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư".
Sau gần 3 tháng đi vào hoạt động, Nhà máy chế biến hạt điều (Kim Sơn) thuộc Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Ninh Bình đã tuyển dụng được 800 lao động vào làm việc.
Thư của bạn congchuadalanhuong@yahoo.com hỏi: Huyện Kim Sơn có bao nhiêu trường THCS ?
Sau khi liên Bộ Tài chính - Công thương công bố tăng giá xăng dầu, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định 965/QĐ-TTg bổ sung Quyết định 289/QĐ-TTg về hỗ trợ dầu cho ngư dân là chủ sở hữu tàu đánh bắt hải sản hoặc tàu cung ứng dịch vụ cho hoạt động khai thác thủy sản.
Thời tiết nắng nóng, nhiệt độ và độ ẩm cao thuận lợi cho lúa sinh trưởng và phát triển nhưng cũng là điều kiện thích hợp cho sâu bệnh phát sinh gây hại trên đồng ruộng.
Kim Sơn hiện có gần 5.000 doanh nghiệp, cơ sở và hộ cá thể tham gia trồng, chế biến cói. Mỗi năm doanh thu từ chế biến cói đạt trên 200 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 23.250 lao động trên địa bàn.
Huyện Kim Sơn luôn duy trì, phát triển nghề chế biến cói truyền thống. Trong những năm qua, sản phẩm cói mỹ nghệ được các doanh nghiệp ở Kim Sơn xuất khẩu ra hơn 10 nước trên thế giới, với mẫu mã đa dạng, giữ vững chất lượng sản phẩm. Nghề cói đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động trong huyện có thu nhập ổn định.
Chúng tôi tìm đến chị Trần Thị Thơm, cán bộ chuyên trách dân số xã Quang Thiện theo sự giới thiệu của Trung tâm DS - KHHGĐ huyện Kim Sơn, là người hoạt động dân số khá tích cực.
Nhằm tạo điều kiện cho các thầy, cô giáo yên tâm công tác, gắn bó với nghề, thời gian qua, được sự quan tâm của các cấp, các ngành, huyện Kim Sơn đã có nhiều nỗ lực trong việc triển khai xây dựng nhà công vụ cho giáo viên.
Với mục tiêu đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội của địa phương, huyện Kim Sơn đã kêu gọi và khuyến khích các tổ chức, cá nhân, các thành phần kinh tế đầu tư phát triển sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN - TTCN).
Mùa thu tháng 8-1945, cùng với nhân dân cả nước, nhân dân xã Định Hóa (Kim Sơn) đã anh dũng đứng lên đấu tranh giành chính quyền. Hơn 60 năm qua, vai trò của chính quyền xã luôn được đề cao và ngày càng khẳng định được lòng tin đối với nhân dân. Chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Hoàng Xuân Quý, Phó Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch UBND xã Định Hóa để tìm hiểu về công tác xây dựng chính quyền ở một xã có đông đồng bào Công giáo.
Ngày 19/8, Huyện ủy Kim Sơn tổ chức hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXI.
Vụ mùa 2008, huyện Kim Sơn cấy 7.600 ha lúa với cơ cấu mùa sớm 10 - 15% diện tích; mùa trung 65 - 70% diện tích; mùa muộn 20 - 25% diện tích. Cơ cấu giống và phương thức gieo cấy vụ mùa năm nay có nhiều đổi mới với diện tích lúa đặc sản gồm các giống tám, nếp, dự chiếm từ 20 - 25 %.
Sau khi xuất ngũ trở về quê hương, trước hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông Trần Văn Phình, xóm 15, Đồng Hướng (Kim Sơn) đã suy nghĩ nhiều giải pháp để tìm hướng phát triển kinh tế gia đình.
Chiến tranh đã lùi xa hơn 30 năm nhưng hậu quả của nó vẫn để lại cho hàng triệu người Việt Nam do bị nhiễm chất độc da cam/điôxin. Kỷ niệm Ngày "Vì nạn nhân chất độc da cam/điôxin - 10/8", PV Báo Ninh Bình đã có buổi trao đổi với ông Bùi Xuân Nguyên, Chủ tịch Hội nạn nhân độc da cam/điôxin huyện Kim Sơn để tìm hiểu về những hoạt động của Hội.
Đến thời điểm hiện nay, huyện Kim Sơn thu hoạch được 1.730 tấn thủy, hải sản, trong đó sản lượng tôm sú là 210 tấn, cua biển 605 tấn, tôm rảo 210 tấn, ngao 390 tấn, hải sản khác 315 tấn.
Bên cạnh niềm vui được mùa lúa thì vẫn còn hàng trăm hộ dân trồng cói của huyện Kim Sơn, Yên Mô "mất mùa riêng" do giá cói xuống quá thấp. Trong khi chi phí cho 1 ha trồng cói ước tính là hơn 23 triệu đồng; nhưng với năng suất cói vụ đông xuân đạt 77 tạ/ha và giá cói trên thị trường hiện nay khoảng 1.600 đồng/kg thì người trồng cói sẽ bị thua lỗ khoảng 10 triệu đồng/ha.