Ninh Bình thu hoạch trên 6.500 ha lúa mùa
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình, tính đến đầu tháng 10, toàn tỉnh Ninh Bình có 37.488,9/39.324 ha lúa mùa đã trỗ bông, chiếm 95,3% diện tích gieo cấy.
Có 754 kết quả được tìm thấy
Theo báo cáo của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Ninh Bình, tính đến đầu tháng 10, toàn tỉnh Ninh Bình có 37.488,9/39.324 ha lúa mùa đã trỗ bông, chiếm 95,3% diện tích gieo cấy.
Diện tích rừng và đất rừng tỉnh Ninh Bình chiếm trên 22% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, chủ yếu là rừng đặc dụng và rừng phòng hộ. Rừng và đất rừng phân bố trên các vùng sinh thái, phần lớn tập trung ở vùng bán sơn địa và có tính đa dạng sinh học cao.
Ngày 14-4-2006, Nghị quyết số 03-NQ/TU đã ban hành và xác định: Cần tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, tạo bước đột phá về phát triển vụ đông, trọng tâm là mở rộng diện tích vụ đông trên đất 2 lúa.
Vụ mùa năm nay, huyện Hoa Lư gieo cấy 2.904 ha, trong đó diện tích mùa sớm là 1.037 ha. Những giống lúa chủ lực được đưa vào gieo cấy trên địa bàn vẫn là Tạp Giao, chiếm khoảng 50% diện tích, còn lại là VD 8, LT2, lúa thơm...
Thành phố Ninh Bình có diện tích tự nhiên 48,5 km2 với 14 đơn vị hành chính gồm 11 phường và 3 xã. Theo thống kê đến ngày 25-11-2007, thành phố có 27.908 hộ dân với 105.482 nhân khẩu, trong đó còn 545 hộ nghèo, 1.511 khẩu thuộc diện nghèo, chiếm tỷ lệ 1,95% số dân.
Năm 2006, huyện Gia Viễn quyết định mở lớp dạy nghề đan bèo bồng cho lao động ở xã Gia Minh bởi hai lý do: Thứ nhất, Gia Minh có lực lượng lao động nhàn rỗi dồi dào; thứ hai, địa phương có diện tích mặt nước lớn.
Từ khi có Nghị quyết 03 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh sản xuất vụ đông đã tiếp thêm động lực cho phong trào ngày càng phát triển, diện tích cây vụ đông của huyện Yên Khánh không ngừng được mở rộng. Đến nay, cây vụ đông được trồng trên địa bàn tất cả các thôn, xóm của 20 xã, thị trấn trong huyện, góp phần nâng giá trị thu nhập trên 1 ha canh tác và giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người nông dân.
Sáng 21/8, thị xã Tam Điệp công bố quy hoạch khu công nghiệp Tam Điệp. Theo quyết định số 16/QĐ - UBND tỉnh ngày 4 tháng 1 năm 2008 về việc phê duyệt quy hoạch chi tiết Khu công nghiệp Tam Điệp mở rộng sẽ có tổng diện tích là 357 ha.
Vụ mùa 2008, huyện Kim Sơn cấy 7.600 ha lúa với cơ cấu mùa sớm 10 - 15% diện tích; mùa trung 65 - 70% diện tích; mùa muộn 20 - 25% diện tích. Cơ cấu giống và phương thức gieo cấy vụ mùa năm nay có nhiều đổi mới với diện tích lúa đặc sản gồm các giống tám, nếp, dự chiếm từ 20 - 25 %.
Theo Sở Nông nghiệp & PTNT, đến trung tuần tháng 8, tỉnh Ninh Bình có 5.970 ha lúa mùa bị nhiễm sâu bệnh, trong đó diện tích nhiễm sâu đục thân 2 chấm là 3.270 ha, nhiễm sâu cuốn lá nhỏ lứa 5 là 2.150 ha, nhiễm bệnh khô vằn là 550 ha.
Đến trung tuần tháng 8, nông dân trong tỉnh đã thực hiện chăm sóc đợt 2 cho 27.436 ha lúa mùa, đạt 71,8% diện tích.
Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp, dân số phần lớn là lao động thuần nông ngại thay đổi ngành nghề, lúng túng trong định hướng việc làm; kỹ năng đào tạo, dạy nghề của các doanh nghiệp, đơn vị trên địa bàn còn hạn chế; nghề khó thích ứng…..do vậy số lao động của Khánh Phú (Yên Khánh) cần được tiếp tục hỗ trợ giải quyết việc làm vì số lao động có việc làm sau đào tạo mới chỉ chiếm 57,1%.
Năm 2007, mặc dù bị ảnh hưởng của bão, lũ... nhiều diện tích cây đông bị mất trắng, hoặc phải trồng đi, trồng lại... nhưng toàn tỉnh Ninh Bình vẫn trồng được 16.220ha cây vụ đông các loại, trong đó có 10.834ha trên đất 2 lúa, 2.438ha trên đất lúa màu và 2.947ha trên đất màu.
Vụ đông năm 2007-2008, huyện Nho Quan đã trồng 4.320 ha cây trồng các loại, trong đó bão, lũ lụt đã làm mất 1.089,3 ha, diện tích còn là 3.230,7 ha. Tổng giá trị thu được trên 71 tỷ đồng, tăng 13 tỷ đồng so với vụ đông trước.
Giải phóng mặt bằng, giải quyết việc làm là một trong những nhiệm vụ khó đối với những địa phương phải bàn giao diện tích đất nông nghiệp để xây dựng các khu du lịch, cụm công nghiệp hay các công trình phục vụ dân sinh.
"Nếu nông dân tích tụ được nhiều đất lúa thì hoàn toàn có thể làm giàu, một năm họ có thể lời vài ba trăm triệu đồng là bình thường. Cái chính là diện tích đất của chúng ta quá ít, nếu chỉ có làm lúa không thì thu nhập thấp", Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Bùi Bá Bổng trao đổi bên hành lang phiên họp UBTVQH.
Những năm gần đây, lúa tái sinh được coi là vụ 3 cho thu nhập khá ở một số địa phương có diện tích đất vùng trũng. Từ hiệu quả của vụ lúa tái sinh ở các năm trước, ngay từ đầu vụ đông xuân năm nay, huyện Nho Quan tiếp tục khuyến khích mở rộng diện tích nhằm tăng thu nhập cho nông dân.
Thời gian qua, huyện Yên Mô đã có nhiều biện pháp tích cực vận động nông dân dồn điền đổi thửa, hình thành những vùng chuyên canh lúa kết hợp với nuôi thủy sản, từng bước khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, mặt nước, nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích.
Chạy đua với thời gian, nông dân huyện Yên Mô đang thực hiện nhiều giải pháp để đẩy nhanh tiến độ cấy lúa vụ mùa. Toàn huyện quyết tâm cấy xong toàn bộ diện tích trước ngày 15-7-2008.
Khu du lịch sinh thái Tràng An nằm ở phía Đông Bắc tỉnh, có tổng diện tích 1.961 ha, có 31 thung lang, gần 50 động lớn, nhỏ xuyên thủy chạy dài trên lộ trình 10 km theo hướng Bắc - Nam.
Măng bát độ là cây dễ trồng, dễ chăm sóc, phát triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có thể tận dụng được ở những diện tích đất trống trong các gia đình.
Những ngày cuối tháng 5, đầu tháng 6/2008, bà con nông dân hai huyện Gia Viễn và Nho Quan tỉnh Ninh Bình đang khẩn trương thu hoạch những diện tích lúa ngoài đê với niềm vui được mùa hiện rõ trên gương mặt từng người.
Đến thời điểm này, các hộ nuôi trồng thủy sản vùng nước lợ đã hoàn thành cơ bản việc thả tôm năm 2008. Toàn vùng thả 125 triệu con tôm sú giống với diện tích 2.064 ha. Các vùng nội đồng (nước ngọt) đã thả 18 triệu con cá giống các loại với diện tích 3.600 ha.
Trận mưa đêm 9-5-2008 với lượng mưa đo được gần 200 mml ở Nho Quan là trận mưa lớn nhất từ đầu năm đến nay, làm cho hàng trăm ha lúa bị ngập úng, gây khó khăn cho bà con nông dân nơi cơn lũ lịch sử vừa đi qua. Những diện tích lúa bị ngập úng chủ yếu ở các xã vùng chiêm trũng nơi có sông Na, Sông Lạng chảy qua.
Ninh Bình có tổng diện tích rừng gần 30.000 ha, tuy diện tích không lớn, song rừng của Ninh Binh có giá trị lớn trên nhiều lĩnh vực. Ngoài những giá trị về đa dạng sinh học, phòng hộ, bảo vệ môi trường..., rừng còn có vai trò rất quan trọng trong việc tôn tạo cảnh quan danh thắng, làm nên một bức tranh Ninh Bình "Non nước hữu tình", điểm đến của đông đảo du khách trong và ngoài nước.