Logo

    Tìm kiếm: diện tích

    751 kết quả được tìm thấy

    Bệnh lùn sọc đen có nguy cơ bùng phát, gây hại trên diện rộng

    Bệnh lùn sọc đen có nguy cơ bùng phát, gây hại trên diện rộng

    Nông nghiệp-

    Lúa bị lùn sọc đen (LSĐ) là do virus. Đây là bệnh rất nguy hiểm hiện chưa có thuốc trừ. Tại Ninh Bình, trong các năm 2009, 2010, 2017, hàng nghìn ha lúa đã bị nhiễm loại bệnh này, nhiều diện tích bị giảm năng suất, thậm chí không cho thu hoạch. ở vụ mùa 2018 này, mặc dù ngay từ đầu vụ, Chi cục Trồng trọt & BVTV đã phối hợp với các địa phương tổ chức tập huấn, hướng dẫn quy trình xử lý đất, hạt giống, trừ rầy môi giới, bảo vệ mạ… với quyết tâm không để bệnh LSĐ xuất hiện trở lại nhưng do nhiều nguyên nhân, hiện tại loại bệnh này đã phát sinh và có nguy cơ bùng phát trên diện rộng.

    Vụ mùa 2018: Không để đất trống, ruộng không

    Vụ mùa 2018: Không để đất trống, ruộng không

    Nông nghiệp-

    Do ảnh hưởng của mưa lũ kéo dài từ ngày 13 - 26/7, tiến độ sản xuất vụ mùa của hầu hết các địa phương đều bị chậm so với kế hoạch. Cùng với đó là nhiều diện tích vừa mới gieo cấy đã bị thiệt hại do ngập úng buộc phải gieo cấy lại, hoặc còn bỏ trống. Chính vì thế, yêu cầu đặt ra hiện nay là: Khẩn trương khôi phục diện tích bị thiệt hại do mưa lũ, dặm tỉa những chỗ bị mất ít, gieo cấy lại những ruộng bị mất nhiều; đồng thời đẩy nhanh tiến độ sản xuất các loại cây trồng.

    Nho Quan: Sau 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Nho Quan: Sau 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Nho Quan là huyện miền núi với đặc trưng 3 vùng sản xuất rõ rệt là vùng đồi núi cao, vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng chiêm trũng. Sau 5 năm thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp tập trung theo hướng nâng cao giá trị trên đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho nông dân và phát triển bền vững, các địa phương trong huyện Nho Quan đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, qua đó từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung và liên kết phát triển sản xuất có hợp đồng tiêu thụ theo chuỗi giá trị.

    Kim Sơn nỗ lực gieo cấy lúa mùa kịp thời vụ

    Kim Sơn nỗ lực gieo cấy lúa mùa kịp thời vụ

    Nông nghiệp-

    Mưa lớn dài ngày đã khiến nhiều diện tích đất canh tác nông nghiệp của huyện Kim Sơn bị ngập úng. Huyện đã tập trung toàn lực cho công tác tiêu thoát nước, đảm bảo điều kiện cho sản xuất vụ mùa 2018. Hiện bà con nông dân huyện Kim Sơn đã xuống đồng gieo cấy lúa mùa để kịp khung thời vụ tốt nhất.

    Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

    Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Do ảnh hưởng của các đợt áp thấp nhiệt đới và bão số 3, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã có mưa to đến rất to. Lượng mưa bình quân đo được tại các huyện, thành phố trên 450mm; một số địa phương có lượng mưa lớn là huyện Yên Mô, Yên Khánh và thành phố Tam Điệp, làm cho nhiều diện tích lúa mùa bị ngập lụt với tổng diện tích trên 5.000 ha, trong đó: Nho Quan 310 ha, Gia Viễn 120 ha, Hoa Lư 200 ha, thành phố Ninh Bình 70 ha, Yên Mô 2.000 ha, Yên Khánh 2.000 ha, Kim Sơn 300 ha. Mưa to kéo dài không chỉ làm ngập úng nhiều diện tích lúa mới được gieo cấy, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới tiến độ sản xuất vụ lúa mùa 2018.

    Yên Khánh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau mưa bão

    Yên Khánh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau mưa bão

    Nông nghiệp-

    Chỉ trong 6 ngày (từ 13-18/7), tổng lượng mưa đo được trên địa bàn huyện Yên Khánh lên tới 230 mm. Mưa lớn kéo dài đã khiến gần 3.800 ha lúa mùa mới gieo cấy của địa phương này bị ngập úng, một số diện tích rau màu bị ảnh hưởng. Hiện địa phương đang triển khai nhiều biện pháp để tiêu úng, nhanh chóng khôi phục, gieo cấy lại những diện tích lúa mùa bị thiệt hại, đảm bảo kịp thời vụ.

    Thành phố Ninh Bình chủ động phòng chống ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

    Thành phố Ninh Bình chủ động phòng chống ảnh hưởng bởi cơn bão số 3

    Thành phố Hoa Lư-

    Mặc dù không chịu ảnh hưởng trực tiếp từ cơn bão số 3, nhưng cũng như các địa phương trong tỉnh, thành phố Ninh Bình cũng gặp khó khăn do mưa bão kéo dài, gây ngập lụt một số tuyến đường, các diện tích hoa màu, đe dọa sự an toàn của hệ thống đê điều, kè, cống… Trước tình hình trên, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn thành phố Ninh Bình đã chỉ đạo các xã, phường và các đơn vị trên địa bàn chủ động triển khai các phương án phòng chống, giảm nhẹ thiệt hại đến mức thấp nhất do mưa bão nguy ra.

    Chủ động ứng phó với mưa, bão

    Chủ động ứng phó với mưa, bão

    Kinh tế-

    Do ảnh hưởng của rãnh áp thấp và vùng áp thấp nhiệt đới, trong những ngày qua mưa lớn kéo dài trên diện rộng đã ảnh hưởng đến một số diện tích sản xuất nông nghiệp của huyện Nho Quan. Hiện UBND huyện Nho Quan đã chỉ đạo Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn phối hợp với các địa phương thực hiện trực 24/24h chủ động ứng phó với tình hình thời tiết xấu có thể xảy ra, hạn chế tối đa thiệt hại cho sản xuất.

    Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi: Vận hành tối đa công suất tiêu úng cho lúa mùa

    Công ty TNHH MTV khai thác công trình thủy lợi: Vận hành tối đa công suất tiêu úng cho lúa mùa

    Kinh tế-

    Do ảnh hưởng của cơn bão số 3, trên 2.200 ha lúa mùa của các địa phương trong tỉnh đã bị ngập trắng, tập trung chủ yếu ở vùng trũng và một số huyện có diện tích gieo thẳng nhiều như: Yên Mô và Yên Khánh. Công ty TNHH MTV Khai thác Công trình thủy lợi tỉnh đã chỉ đạo các Chi nhánh tập trung vận hành hết công suất các máy của 69 trạm bơm tiêu để kịp thời tiêu úng.

    Yên Mô tập trung tiêu úng cho lúa mùa

    Yên Mô tập trung tiêu úng cho lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Do ảnh hưởng của rãnh thấp và vùng áp thấp nhiệt đới, những ngày qua trên địa bàn huyện Yên Mô liên tục có mưa kéo dài, làm cho nhiều diện tích lúa mới cấy và những diện tích lúa mới gieo thẳng bị ngập úng. Để bảo vệ diện tích lúa đã gieo cấy, giảm thấp nhất thiệt hại do mưa lớn gây ra, các Yên Mô đang tập trung thực hiện các biện pháp tiêu thoát nước, chống ngập úng.

    Yên Khánh: Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

    Yên Khánh: Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa 2018, HTX nông nghiệp Hợp Tiến (xã Khánh Nhạc, Yên Khánh) dự kiến gieo cấy trên 322 ha lúa, chủ yếu là giống lúa chất lượng cao. Sau khi thực hiện dồn điền, đổi thửa, hệ thống kênh mương tưới tiêu được bố trí hợp lý, phù hợp; HTX có 6 máy bơm, trong đó 5 máy là máy bơm vô ống... nên việc đưa nước vào đồng ruộng cũng như khi cần rút nước đi được thực hiện nhanh chóng và kịp thời. ở vụ mùa này, có gần 100% diện tích được thực hiện bằng biện pháp gieo thẳng.

    Kim Sơn: Nuôi tôm vụ 1 được mùa

    Kim Sơn: Nuôi tôm vụ 1 được mùa

    Công nghiệp-

    Thời điểm này, tại các xã ven biển huyện Kim Sơn đang vào mùa cao điểm thu hoạch tôm vụ 1. Theo khảo sát của Chi cục Thủy sản tỉnh, kết quả về năng suất, sản lượng tôm tại các vùng nuôi đều tốt, cao hơn nhiều so cùng kỳ năm 2017, diện tích nuôi bị nhiễm dịch bệnh thấp.

    Kim Sơn: Phấn đấu giành thắng lợi vụ mùa

    Kim Sơn: Phấn đấu giành thắng lợi vụ mùa

    Nông nghiệp-

    Huyện Kim Sơn được coi là vựa lúa của tỉnh, với diện tích, năng suất và sản lượng luôn đứng đầu trong số 8 đơn vị hành chính của tỉnh. Bước vào sản xuất vụ mùa 2018, huyện Kim Sơn thể hiện quyết tâm giữ vững vị trí dẫn đầu trong sản xuất lúa gạo. Để làm rõ công tác chỉ đạo sản xuất của huyện Kim Sơn cho vụ mùa sắp tới, chúng tôi đã trao đổi với đồng chí Đỗ Hải Quang, chuyên viên trồng trọt, Phòng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn huyện Kim Sơn.

    Gia Viễn đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ mùa

    Gia Viễn đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ mùa

    Nông nghiệp-

    Thời điểm này, nông dân huyện Gia Viễn đang khẩn trương xuống đồng làm đất và cấy nhanh diện tích lúa mùa. Nắng nóng gay gắt ngay đầu vụ mùa có ảnh hưởng đến tiến độ vụ sản xuất, do đó huyện đôn đốc các địa phương việc đảm bảo đủ nước để làm đất cho khâu cấy, chú trọng bón phân cân đối bảo vệ diện tích lúa mới cấy.

    Yên Khánh triển khai nhiều biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen trước vụ mùa

    Yên Khánh triển khai nhiều biện pháp phòng trừ bệnh lùn sọc đen trước vụ mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa năm 2017, tại Yên Khánh, bệnh lùn sọc đen đã xuất hiện và gây hại trên lúa ở hầu hết các xã phía nam huyện và rải rác ở các xã phía Bắc huyện, trong đó có một số diện tích bị nặng không có thu hoạch. Vụ đông xuân 2018, tuy bệnh không phát sinh gây hại nhưng nguồn bệnh trên đồng ruộng vẫn đang tồn tại. Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại trong vụ mùa sắp tới, ngay từ bây giờ huyện Yên Khánh đang chỉ đạo ngành chuyên môn, các xã, HTX và đặc biệt là nông dân khẩn trương triển khai nhiều biện pháp phòng trừ loại bệnh cực kỳ nguy hiểm này trước khi thực hiện việc gieo cấy…

    Yên Mô: Giành thắng lợi vụ sản xuất đông xuân

    Yên Mô: Giành thắng lợi vụ sản xuất đông xuân

    Nông nghiệp-

    Nhờ điều kiện thời tiết tương đối thuận lợi, cùng với làm tốt công tác chuẩn bị và thực hiện nghiêm các biện pháp kỹ thuật trong sản xuất, vụ lúa đông xuân của huyện Yên Mô đã giành thắng lợi. Hiện nay, bà con nông dân trong huyện cơ bản thu hoạch xong toàn bộ diện tích đảm bảo ăn chắc.

    Yên Khánh thu hoạch nhanh lúa đông xuân

    Yên Khánh thu hoạch nhanh lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Đứng chờ máy gặt đến thu hoạch khu ruộng nhà mình, bà Phạm Thị Khuyên, đội 2B (Khánh Nhạc) cho biết: Gia đình tôi có 1 mẫu lúa, 100% diện tích được gieo sạ với các giống QR1, DQ11, LT2... Đến thời điểm này lúa đã chín cả và chỉ chờ máy đến thu hoạch đưa lúa về nhà. Vụ lúa đông xuân năm nay, năng suất ước đạt từ 220-250 kg/sào; nhưng chi phí đỡ tốn kém hơn, bởi do gieo sạ; sâu bệnh ít (chỉ phải phun 1 đợt sâu cuốn lá nhỏ).

    Gia Viễn: Thu hoạch nhanh, gọn lúa đông xuân

    Gia Viễn: Thu hoạch nhanh, gọn lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Trước tình hình diễn biến khá phức tạp của áp thấp nhiệt đới, nhằm đề phòng trường hợp mưa úng có thể xảy ra sẽ ảnh hưởng đến năng suất lúa đông xuân 2017-2018, huyện Gia Viễn đã tập trung chỉ đạo các địa phương khẩn trương thu hoạch nhanh, gọn lúa đông xuân theo phương châm "xanh nhà hơn già đồng". Tính đến ngày 6/6, toàn huyện đã thu hoạch trên 60% diện tích.

    Chủ động phòng, chống nắng nóng cho thủy sản nước ngọt

    Chủ động phòng, chống nắng nóng cho thủy sản nước ngọt

    Công nghiệp-

    Ngay từ đầu tháng 4, nông dân sản xuất thủy sản vùng nước ngọt trên địa bàn tỉnh đã tiến hành cải tạo, chuẩn bị ao đầm và thả giống. Diện tích thả nuôi toàn tỉnh vào khoảng 9.000 ha. Tuy nhiên, từ giữa tháng 5 đến nay, thời tiết ban ngày nắng nóng, ban đêm có mưa, tạo ra sự chênh lệch lớn về nhiệt độ trong môi trường ao nuôi, làm ảnh hưởng đến tốc độ sinh trưởng của các đối tượng nuôi.

    Vai trò của kiểm lâm địa bàn tại Nho Quan

    Vai trò của kiểm lâm địa bàn tại Nho Quan

    Kinh tế-

    Nho Quan là huyện miền núi có diện tích rừng lớn nhất tỉnh với tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp là 18.067,2 ha, có đủ 3 loại rừng: Rừng đặc dụng; rừng phòng hộ; rừng sản xuất được phân bố ở 16/27 xã, thị trấn, trải dài từ giáp huyện Lạc Thủy, tỉnh Hòa Bình đến thành phố Tam Điệp (tỉnh Ninh Bình).

    Kiểm lâm Ninh Bình 45 năm xây dựng và phát triển

    Kiểm lâm Ninh Bình 45 năm xây dựng và phát triển

    Thời sự-

    Ninh Bình là tỉnh phía Nam đồng bằng Bắc bộ, có tổng diện tích rừng và đất lâm nghiệp là 30.652,4 ha, chiếm gần 20% tổng diện tích tự nhiên của tỉnh, trong đó rừng đặc dụng chiếm 60%. Diện tích rừng của Ninh Bình tuy không nhiều nhưng có vai trò và giá trị rất lớn đối với sự phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh; ngoài các giá trị về phòng hộ, bảo vệ môi trường, bảo vệ đa dạng sinh học... rừng còn là nguồn tài nguyên quý để phát triển ngành kinh tế du lịch tỉnh nhà.

    Trả lời ý kiến của bà Lưu Thị Tròn

    Trả lời ý kiến của bà Lưu Thị Tròn

    Bạn đọc-

    Vừa qua Báo Ninh Bình nhận được ý kiến phản ánh của ông Hoàng Trung Kiên và bà Lưu Thị Tròn (thôn Bình Khê, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình) về việc ông Nguyễn Như Huấn (thôn Bình Khê, xã Ninh Nhất, thành phố Ninh Bình) thuộc diện thu hồi đất nhưng đã được Nhà nước bồi thường hết diện tích đất để giải phóng mặt bằng dự án đường ĐT 477, song ông Huấn tiếp tục quay lại tái sử dụng, lấn chiếm diện tích đất đã giải phóng mặt bằng để trồng chuối rào lối đi và gài cắm chông, đinh cản trở việc đi lại vào đất của gia đình bà Tròn.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long