Logo

    Tìm kiếm: chế biến

    239 kết quả được tìm thấy

    Kết nối tiêu thụ rau vụ đông các tỉnh đồng bằng sông Hồng

    Kết nối tiêu thụ rau vụ đông các tỉnh đồng bằng sông Hồng

    Kinh tế-

    Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp, hợp tác xã của các địa phương kết nối sản xuất, chế biến, tiêu thụ nông sản, sản phẩm OCOP trong trạng thái bình thường mới, ngày 20/11, Bộ Nông nghiệp & PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến kết nối tiêu thụ rau vụ đông các tỉnh đồng bằng sông Hồng. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Trần Thanh Nam, Tổ trưởng Tổ công tác 970, dự và chỉ đạo hội nghị.

    Thành phố Ninh Bình kiểm tra ATTP nhân dịp Tết Trung thu 2021

    Thành phố Ninh Bình kiểm tra ATTP nhân dịp Tết Trung thu 2021

    Kinh tế-

    Để đảm bảo an toàn thực phẩm trong dịp Tết Trung thu năm 2021, những ngày vừa qua, Đoàn kiểm tra liên ngành về ATTP thành phố Ninh Bình đã tiến hành kiểm tra hàng chục cơ sở sản xuất, chế biến, kinh doanh bánh kẹo, nước giải khát, thực phẩm truyền thống trên địa bàn thành phố.

    Việt Nam phấn đấu trở thành trung tâm chế biến thủy sản

    Việt Nam phấn đấu trở thành trung tâm chế biến thủy sản

    Kinh tế-

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án phát triển ngành chế biến thủy sản giai đoạn 2021-2030 nhằm phấn đấu đưa Việt Nam trở thành trung tâm chế biến thủy sản và đứng trong số 5 nước hàng đầu thế giới vào năm 2030.

    Nho Quan: Khó khăn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các xã vùng cao: Kỳ 2: Cần có bước đi dài hơi, đồng bộ

    Nho Quan: Khó khăn trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các xã vùng cao: Kỳ 2: Cần có bước đi dài hơi, đồng bộ

    Nông nghiệp-

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng ở các xã vùng cao huyện Nho Quan thời gian qua đạt được một số kết quả đáng ghi nhận. Tuy nhiên, thực tế, việc chuyển đổi này phần đa vẫn thực hiện manh mún, nhỏ lẻ; thiếu sự gắn kết giữa sản xuất với chế biến và tiêu thụ. Bên cạnh đó, năng lực tiếp cận thị trường, tiếp cận công nghệ của nông dân hạn chế; đặc biệt cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất còn khó khăn… Để giải được "bài toán" cây trồng hiệu quả cho bà con vùng cao, nhiều ý kiến cho rằng, cần có kế hoạch đầu tư dài hơi và đồng bộ của Nhà nước, của tỉnh, làm thay đổi cách nghĩ, cách làm của bà con. Trong đó, đặc biệt quan tâm chọn giống cây phù hợp nhu cầu thị trường, điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng và có chính sách hỗ trợ bao tiêu sản phẩm.

    Bàn giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến, tiêu thụ thủy sản

    Bàn giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến, tiêu thụ thủy sản

    Kinh tế-

    Sáng 10/6, Bộ Nông nghiệp & PTNT tổ chức hội nghị trực tuyến với 28 tỉnh, thành phố ven biển để bàn các giải pháp nâng cao hiệu quả khai thác, chế biến, tiêu thụ thủy sản. Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT Phùng Đức Tiến chủ trì hội nghị. Tham dự tại đầu cầu Ninh Bình có đại diện lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT, các đơn vị có liên quan thuộc Sở; Văn phòng UBND tỉnh; phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Kim Sơn.

    Hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững

    Hướng đến sản xuất nông nghiệp bền vững

    Kinh tế-

    Công ty CP TPXK Đồng Giao với mô hình sản xuất kinh doanh khép kín từ sản xuất nông nghiệp, công nghiệp chế biến và kinh doanh xuất khẩu các mặt hàng nông sản, rau quả, thực phẩm... đã từng bước xây dựng các chuỗi liên kết trong sản xuất để gia tăng giá trị, phát triển nông nghiệp hiện đại. Điều này phù hợp với sự định hướng của tỉnh Ninh Bình trong việc sản xuất nông nghiệp theo hướng hàng hóa, từng bước ứng dụng công nghệ cao và hướng đến thị trường xuất khẩu bền vững

    Thường trực Tỉnh ủy làm việc với Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

    Thường trực Tỉnh ủy làm việc với Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao

    Thời sự-

    Ngày 25/2, Thường trực Tỉnh ủy làm việc với Công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao để bàn các giải pháp hỗ trợ đẩy mạnh sản xuất, chế biến nông sản của Công ty. Đồng chí Nguyễn Thị Thu Hà, UVT.Ư Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn ĐBQH tỉnh chủ trì hội nghị.

    Cẩn trọng khi mở rộng diện tích cây có múi

    Cẩn trọng khi mở rộng diện tích cây có múi

    Nông nghiệp-

    Thực hiện chuyển đổi cơ cấu cây trồng, cải tạo vườn tạp, những năm gần đây, nhiều hộ nông dân trên địa bàn tỉnh đã lựa chọn các cây ăn quả có múi để đưa vào sản xuất. Tuy nhiên, đây lại là đối tượng cây trồng khó canh tác, hơn nữa chất lượng giống cây có múi hiện nay chưa được kiểm soát chặt chẽ. Trong khi đó, các loại quả từ cây này chủ yếu tiêu thụ tươi, chưa có sản phẩm chế biến sâu.

    Từng bước cơ giới hóa khâu sơ chế, chế biến dược liệu

    Từng bước cơ giới hóa khâu sơ chế, chế biến dược liệu

    Kinh tế-

    Với những lợi thế về khí hậu, thổ nhưỡng, những năm qua xã Khánh Thủy, huyện Yên Khánh đã chủ động mở rộng diện tích trồng cây dược liệu. Hiện nay, tổng diện tích gieo trồng cây dược liệu của xã vào khoảng 150ha tương đương với hàng nghìn tấn sản phẩm cần sơ chế, chế biến mỗi năm. Điều này, đặt ra yêu cầu phải cơ giới hóa để từng bước giảm công lao động, giảm chi phí, tăng chất lượng sản phẩm.

    Thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến

    Thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng của ngành Công nghiệp, dịch vụ, ngành Nông nghiệp Ninh Bình đã có những bước tiến rõ rệt, sản lượng nông sản tăng cao đủ sức để phục vụ chế biến và xuất khẩu. Chính vì vậy, việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư, hình thành các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi từ sản xuất, thu mua đến chế biến sản phẩm luôn được tỉnh hết sức quan tâm. Điều này không chỉ giúp tăng giá trị cho ngành Nông nghiệp mà là giải pháp cần thiết để nông sản Ninh Bình "cất cánh".

    Dê núi - đặc sản nổi tiếng đất cố đô

    Dê núi - đặc sản nổi tiếng đất cố đô

    Du Lịch-

    Về mảnh đất cố đô, cùng với việc thăm quan, chiêm bái tại các danh lam thắng cảnh, khu, điểm du lịch nổi tiếng, du khách còn đặc biệt dành sự quan tâm cho các món ăn được chế biến từ dê núi Ninh Bình.

    Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

    Bảo tồn và phát triển các làng nghề truyền thống

    Nông nghiệp-

    Trên địa bàn tỉnh hiện có 75 làng nghề được công nhận, trong đó có 4 làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; 59 làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; 11 làng nghề kinh doanh sinh vật cảnh; 1 làng nghề nề xây dựng. Việc triển khai các giải pháp bảo tồn và phát triển làng nghề trong những năm qua đã góp phần quan trọng giải quyết việc làm tại chỗ, tạo nguồn thu nhập ổn định cho người dân và phát triển kinh tế của địa phương.

    Gắn kết công nghiệp và nông nghiệp để kinh tế phát triển bền vững

    Gắn kết công nghiệp và nông nghiệp để kinh tế phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, thành phố Tam Điệp đang từng bước vươn lên để xứng tầm trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học-kỹ thuật và là đô thị hạt nhân vùng phía tây nam của tỉnh Ninh Bình. Với nhiều lợi thế tiềm năng như vùng nguyên liệu núi đá vôi, đất sét, đồi rừng, thành phố Tam Điệp đã xác định sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến rau quả xuất khẩu là ngành công nghiệp chủ lực; quan tâm phát triển nông nghiệp với những sản phẩm hỗ trợ công nghiệp chế biến, nông nghiệp xanh, sạch...

    Tập huấn về an toàn thực phẩm cho bếp ăn tập thể

    Tập huấn về an toàn thực phẩm cho bếp ăn tập thể

    Văn Hóa-

    Ngày 18/6, Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm tỉnh phối hợp với Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Gia Viễn tổ chức lớp tập huấn xác nhận kiến thức an toàn thực phẩm (ATTP) cho trên 100 đối tượng là cán bộ quản lý, nhân viên trực tiếp chế biến thực phẩm tại các trường mầm non trên địa bàn huyện Gia Viễn.

    Giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm mùa nắng nóng cho học sinh bán trú

    Giữ vệ sinh, an toàn thực phẩm mùa nắng nóng cho học sinh bán trú

    Xã hội-

    Trước tình hình nắng nóng gay gắt và nền nhiệt cao kèm theo mưa giông như thời gian qua khiến cho các loại thực phẩm rất dễ bị ôi thiu, hư hỏng, đòi hỏi các nhà trường có học sinh ăn bán trú tại trường phải thực hiện nghiêm ngặt quy trình chế biến, các quy định về đảm bảo vệ sinh, an toàn thực phẩm, phòng tránh không để xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm trong trường học.

    Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản

    Đẩy mạnh phát triển công nghiệp chế biến nông sản

    Công nghiệp-

    Phát triển công nghiệp chế biến được xác định là giải pháp tối ưu để nâng cao giá trị nông sản, nâng cao chất lượng, tăng tính cạnh tranh cho sản phẩm nông nghiệp và giảm thiểu rủi ro trong sản xuất. Tuy nhiên hiện nay việc phát triển công nghiệp chế biến nông sản của tỉnh còn gặp nhiều khó khăn, hạn chế cả về số lượng, chất lượng, trình độ công nghệ cũng như khả năng thu hút các doanh nghiệp vào đầu tư.

    Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề

    Nhiều giải pháp bảo vệ môi trường làng nghề

    Công nghiệp-

    Trên địa bàn tỉnh hiện có 75 làng nghề được UBND tỉnh Ninh Bình công nhận, nằm trên địa bàn 8 huyện, thành phố. Trong đó, có 5 làng nghề chế biến, bảo quản nông, lâm, thủy sản; 58 làng nghề sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ; 11 làng nghề gây trồng kinh doanh sinh vật cảnh và 1 làng nghề xây dựng. Những năm gần đây các cấp, các ngành phối hợp với các cơ sở sản xuất, các hộ dân làng nghề tích cực triển khai nhiều giải pháp bảo vệ môi trường, hướng tới sự phát triển bền vững.

    Kim Sơn: ứng dụng KHKT trong nuôi tôm thẻ chân trắng

    Kim Sơn: ứng dụng KHKT trong nuôi tôm thẻ chân trắng

    Nông nghiệp-

    Nhiều năm nay, nuôi trồng, khai thác, chế biến thủy sản đã trở thành ngành kinh tế quan trọng của huyện ven biển Kim Sơn vì không chỉ đem lại thu nhập cao còn giải quyết công ăn việc làm cho phần lớn lao động địa phương ở những xã bãi ngang. Đặc biệt, việc ứng dụng công nghệ mới, nuôi tôm thẻ chân trắng qua đông trong hệ thống ao phủ bạt đã mở ra hướng phát triển mới cho nghề nuôi tôm của tỉnh Ninh Bình, góp phần mang lại nguồn thu ổn định cho các hộ tham gia.

    Liên kết để gây dựng thương hiệu tinh bột sắn dây Đông Sơn

    Liên kết để gây dựng thương hiệu tinh bột sắn dây Đông Sơn

    Kinh tế-

    Các hộ dân ở thôn 2, xã Đông Sơn, thành phố Tam Điệp đã có kinh nghiệm trồng, chăm sóc, chế biến tinh bột sắn dây gần 20 năm nay. Hiện nay, để nâng cao chất lượng, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm, nhiều hộ dân tại đây đã liên kết thành lập HTX sản xuất tiêu thụ tinh bột sắn dây an toàn Đông Sơn. Qua đó, giúp sản phẩm có chỗ đứng trên thị trường, có giá trị kinh tế cao hơn và phát triển bền vững.

    Tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn thực phẩm

    Tăng cường kiểm tra, giám sát đảm bảo an toàn thực phẩm

    Y Tế-

    Chỉ còn ít ngày nữa là đến Tết Nguyên đán Canh Tý. Thị trường thực phẩm, đồ uống, nguyên liệu phục vụ nhu cầu tiêu dùng những ngày Tết rất phong phú, đa dạng. Để người dân được vui Xuân, đón Tết an toàn, vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) được các cấp, các ngành quan tâm chỉ đạo, trong đó đẩy mạnh công tác thanh, kiểm tra ở tất cả các tuyến. Cùng với đó, công tác thông tin, tuyên truyền cũng được tăng cường, góp phần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm của người sản xuất, các cơ sở chế biến, kinh doanh và người tiêu dùng, phấn đấu không để xảy ra các vụ ngộ độc thực phẩm, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long