Kim sơn phấn đấu đạt chỉ tiêu thu tiền sử dụng đất.
Là một huyện có địa bàn rộng, có đặc trưng riêng của vùng biển, do vậy Kim Sơn phát triển mạnh nghề trồng và chế biến cói, nuôi trồng thủy sản tại các xã bãi ngang ven biển.
Có 239 kết quả được tìm thấy
Là một huyện có địa bàn rộng, có đặc trưng riêng của vùng biển, do vậy Kim Sơn phát triển mạnh nghề trồng và chế biến cói, nuôi trồng thủy sản tại các xã bãi ngang ven biển.
Từ tháng 8/2006 đến nay, các địa phương tỉnh Ninh Bình đã trích ngân sách, huy động các nguồn vốn trên 14,3 tỷ đồng cho phát triển nghề trồng, chế biến cói, thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ.
Sau gần 3 tháng đi vào hoạt động, Nhà máy chế biến hạt điều (Kim Sơn) thuộc Công ty cổ phần đầu tư xuất nhập khẩu Ninh Bình đã tuyển dụng được 800 lao động vào làm việc.
Sở Y tế Hà Nội vừa kiểm tra đột xuất Công ty cổ phần thương mại và công nghệ Hoàng Lâm, số 136 Hồ Tùng Mậu, Hà Nội. Đây là nơi đã nhập 42 tấn sữa Full cream milk parder xuất xứ Trung Quốc và đã bán cho nhiều cơ sở sản xuất khác nhau.
Kim Sơn hiện có gần 5.000 doanh nghiệp, cơ sở và hộ cá thể tham gia trồng, chế biến cói. Mỗi năm doanh thu từ chế biến cói đạt trên 200 tỷ đồng, giải quyết việc làm cho 23.250 lao động trên địa bàn.
Huyện Kim Sơn luôn duy trì, phát triển nghề chế biến cói truyền thống. Trong những năm qua, sản phẩm cói mỹ nghệ được các doanh nghiệp ở Kim Sơn xuất khẩu ra hơn 10 nước trên thế giới, với mẫu mã đa dạng, giữ vững chất lượng sản phẩm. Nghề cói đã tạo việc làm cho hàng nghìn lao động trong huyện có thu nhập ổn định.
Thực hiện Nghị quyết của Tỉnh ủy Ninh Bình về đẩy mạnh trồng, chế biến cói, thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ, Liên minh HTX Ninh Bình phối hợp với tổ chức phát triển Hà Lan (SNV), Hiệp hội thủ công mỹ nghệ Việt Nam xây dựng trang Website: http://www.ninhbinhcraft.com (tên tiếng việt http:www.myngheninhbinh.com.) nhằm quảng bá và bán hàng tiểu thủ công mỹ nghệ cho các doanh nghiệp và HTX trực tuyến qua mạng.
Những năm qua, nghề trồng nấm đang phát triển khá mạnh trên địa bàn huyện Yên khánh. Hiện nay, Yên khánh có hàng trăm hộ và cơ sở sản xuất, chế biến nấm. Bình quân mỗi năm cho doanh thu trên 10 tỷ đồng. Nghề trồng nấm đang giúp nhiều nông dân làm giàu.
Thị xã Tam Điệp có nhiều tiềm năng trong lĩnh vực phát triển công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến thực phẩm. Những năm qua, Đảng bộ thị xã đã làm tốt công tác lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền phối hợp với các ban, ngành của tỉnh thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng nhằm thu hút đầu tư xây dựng khu công nghiệp Tam Điệp.
Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (VASEP) vừa có văn bản đề xuất phương án nhập khẩu 1-2 tỷ USD nguyên liệu thủy sản mỗi năm để đảm bảo hoạt động cho các nhà máy chế biến trong nước, góp phần nâng kim ngạch xuất khẩu thủy sản lên 6-8 tỷ USD/năm.
Công ty cổ phần Đầu tư xuất nhập khẩu Ninh Bình đang triển khai thực hiện Dự án xây dựng Xí nghiệp chế biến hạt điều tại huyện Kim Sơn với tổng trị giá gần 20 tỷ đồng.
Ngày 31-5, Công ty cổ phần xăng dầu, dầu khí Ninh Bình (PDC Ninh Bình JSC) ra mắt trên cơ sở hợp tác đầu tư giữa công ty TNHH MTV chế biến và kinh doanh sản phẩm dầu mỏ (PDS- thuộc Tập đoàn Dầu khí Việt Nam) và công ty TNHH Nghĩa Thịnh.
Theo Nghị quyết 04/NQ-TU ngày 9/8/2006 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển trồng và chế biến cói, thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ đến năm 2010, Công ty Nông nghiệp Bình Minh được tỉnh chọn làm mô hình điểm về trồng cói chuyên canh.
Sáng 27/11/2007, tại huyện Kim Sơn đã diễn ra Đại hội Hiệp hội nghề cói tỉnh Ninh Bình lần thứ nhất. Dự Đại hội có đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Thương mại, lãnh đạo các huyện Kim Sơn, Yên Mô, Yên Khánh cùng đại diện các doanh nghiệp trồng, chế biến cói trên địa bàn tỉnh.