Lễ hội Tràng An năm 2025. Ảnh: Ngọc Linh

    Mùa lễ hội-Tiếng gọi quê hương

    Có những mùa trong năm không chỉ đơn thuần là sự chuyển giao của đất trời, mà còn là khoảnh khắc đánh thức những ký ức xưa cũ, nơi lòng người rộn ràng theo nhịp trống hội, nơi những ánh đèn lung linh trong đêm lễ thắp lên bao niềm tự hào quê hương. Mùa lễ hội đến, mang theo bao háo hức, nôn nao, như một lời hẹn ước từ ngàn xưa vọng về.

    Mới nhất

    Trại sáng tác điêu khắc 2019 mang tên "Về với đá"

    Trại sáng tác điêu khắc 2019 mang tên "Về với đá"

    Tin văn nghệ-29/07/2019, 03:44

    Ngày 28/7 tại Xưởng điêu khắc Lương Gia (Ninh Vân, Hoa Lư), nhóm các họa sỹ, nhà điêu khắc đã tổ chức tổng kết trại sáng tác điêu khắc 2019 mang tên "Về với đá". Dự trại tổng kết trại sáng tác có: nhóm các nhà mỹ thuật trẻ Ninh Bình; các nhà điêu khắc, lý luận phê bình về mỹ thuật, hội họa từ thủ đô Hà Nội, Trường đại học Mỹ thuật Hà Nội, Đại học Mỹ thuật và Công nghiệp, Đại học Kiến trúc và đông đảo các nghệ sỹ, họa sỹ thuộc nhiều tỉnh thành trong cả nước tham dự...

    Liên hoan tiếng hát công nhân, viên chức, lao động năm 2019

    Liên hoan tiếng hát công nhân, viên chức, lao động năm 2019

    Tin văn nghệ-13/07/2019, 09:05

    Thiết thực chào mừng kỷ niệm 90 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam(28/7/1929 - 28/7/2019) và 73 năm thành lập Công đoàn Ninh Bình(7/1946-7/2019), tối 12/7, tại sân khấu Phố đi bộ Ninh Bình, Liên đoàn Lao động tỉnh tổ chức Liên hoan tiếng hát công nhân, viên chức, lao động năm 2019.

    Câu lạc bộ thơ Kim Sơn: Kết nối người yêu thơ vùng quê ven biển

    Câu lạc bộ thơ Kim Sơn: Kết nối người yêu thơ vùng quê ven biển

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-30/06/2019, 02:30

    Câu lạc bộ thơ Kim Sơn vừa mới thành lập nhằm kết nối người đồng cảm về tiếng thơ, tiếng lòng ở vùng quê ven biển trù phú Kim Sơn. Đặc biệt hơn khi CLB thành lập đúng dịp kỷ niệm 190 năm thành lập huyện, là hoạt động tri ân tài tử thơ, Dinh điền sứ Nguyễn Công Trứ đã có công khẩn hoang lấn biển "Đắp móng xây nền" lên huyện Kim Sơn. Sự ra đời của CLB thể hiện tình yêu và lòng tự hào về quê hương, đất nước qua các tác phẩm thơ.

    Lưỡng quốc tiến sĩ Đỗ Văn Khang: Ẩn sỹ đất La Vân

    Lưỡng quốc tiến sĩ Đỗ Văn Khang: Ẩn sỹ đất La Vân

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-26/05/2019, 08:28

    Vào mỗi buổi chiều, người dân làng La Vân, xã Ninh Giang (huyện Hoa Lư) đều bắt gặp một cụ già tóc bạc, mắt rất sáng, dáng người có phần to béo chống cây gậy trúc đi thể dục quanh làng. ít ai biết rằng, người ấy chính là PGS.TS Đỗ Văn Khang - một học giả nổi tiếng, người mà đời tư lẫn sự nghiệp khoa học có phần ly kỳ tựa như một thiên tiểu thuyết.

    Chương trình văn nghệ chào mừng kỷ niệm 44 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

    Chương trình văn nghệ chào mừng kỷ niệm 44 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước

    Tin văn nghệ-01/05/2019, 09:18

    Trong không khí phấn khởi tự hào của tháng 4 lịch sử, tối 30/4, tại Nhà Văn hóa trung tâm tỉnh, Trung tâm Văn hóa tỉnh phối hợp với Nhà hát chèo Ninh Bình tổ chức chương trình văn nghệ chào mừng kỷ niệm 44 năm ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2019).

    Dòng sông quê hương

    Dòng sông quê hương

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-12/04/2019, 09:54

    Kim Sơn quê hương tôi có biết bao con sông lớn nhỏ, dọc ngang, sông hiền hòa thơ mộng ôm trọn lấy những mái nhà nằm nép mình bên từng dòng sông. Sông đem lại cho "ai" một khoảng trời tuổi thơ đong đầy kỉ niệm. Dòng sông đã là bạn của bao người, nay lại thủy chung son sắt, nó trở thành một "mảnh hồn làng" trong trái tim của những người tha thiết yêu quê hương.

    Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình…

    Chang chang cồn cát nắng trưa Quảng Bình…

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-30/03/2019, 08:57

    Khi còn viết bút mực, ngồi trên ghế trường tiểu học những người thế hệ tôi đã được học, đọc rất nhiều bài viết về đất và người Quảng Bình. Những nhân vật kiệt xuất như: Nguyễn Hữu Cảnh, Võ Nguyên Giáp… Sau này có dịp là đồng môn với rất nhiều anh, chị, em quê Quảng Bình, càng thêm yêu sự chịu thương chịu khó, mặn mòi đến chân thành… Trong kỷ niệm đó có một bài thơ mà đến giờ tôi còn thuộc lòng - Bài thơ "Mẹ Suốt" của Tố Hữu.

    Chúa Trịnh Sâm và bút tích ở Tràng An

    Chúa Trịnh Sâm và bút tích ở Tràng An

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-22/03/2019, 08:55

    Trịnh Sâm là con trưởng của Nghị tổ ân vương Trịnh Doanh, quê ở làng Sóc Sơn, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa, năm ất Sửu (1745) được lập làm thế tử, lên ngôi Chúa năm Đinh Hợi niên hiệu Cảnh Hưng, đời vua Lê Hiển Tông (1767) sau khi Chúa Trịnh Doanh băng hà. Khi lên ngôi Chúa, Trịnh Sâm tự tấn phong là Nguyên soái Tổng quốc chính, Tĩnh Đô vương. Từ nhỏ Trịnh Sâm đã được học hành có hệ thống, ở cương vị ngôi Chúa được coi là một người văn võ song toàn, quyết đoán, ham xem kinh sử và thơ văn. Vì vậy từ kỷ cương triều nội đến chính sự quốc gia, Trịnh Sâm đều cho sửa đổi lại cho phù hợp với triều đại đương nhiệm.

    Ra mắt chi hội thơ Đường luật tỉnh Ninh Bình

    Ra mắt chi hội thơ Đường luật tỉnh Ninh Bình

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-13/03/2019, 03:19

    Ngày 13/3, Hội thơ Đường luật Việt Nam (Trung tâm nghiên cứu bảo tồn và phát huy văn hóa dân tộc, Liên hiệp các hội KHKT Việt Nam) tổ chức lễ ra mắt chi hội thơ Đường luật tỉnh Ninh Bình. Tới dự có: đại diện Sở Văn hóa và Thể thao; Câu lạc bộ thơ Việt Nam tỉnh Ninh Bình; đại diện các câu lạc bộ thơ Đường các tỉnh Thanh Hóa, Hà Nam, Nam Định; các thi huynh, thi hữu thuộc nhiều câu lạc bộ thơ trong toàn tỉnh...

    Vài suy ngẫm nhân đọc tập Đường thi Tam Điệp

    Vài suy ngẫm nhân đọc tập Đường thi Tam Điệp

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-10/03/2019, 09:26

    Vừa qua các nhà thơ Tam Điệp đã làm được một việc rất có ý nghĩa đó là đã cho ra đời tập "Đường thi Tam Điệp" (tập 1). Với sự say mê xen lẫn tò mò tôi đã đọc tập thơ. Nói say mê vì cuộc chơi thơ Đường là cuộc chơi riêng có, sang trọng và lịch duyệt, mà những kẻ "ngoại đạo" như tôi ít có cơ hội lạm dự. Tò mò là vì "trò chơi chữ nghĩa" đầy ma mị của cổ thi không biết những rồi sẽ dẫn dụ người xem đi tới đâu trong cái thế giới mênh mông vô tận của nó? Tôi đã ghi lại những cảm nhận của mình về tập thơ.

    Thơ Ninh Bình nối tiếp mạch nguồn

    Thơ Ninh Bình nối tiếp mạch nguồn

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-22/02/2019, 08:54

    Người Việt Nam từ xưa ảnh hưởng nhiều từ Nho giáo do đó có truyền thống trọng thi thư. Các nho sỹ xưa thường dùng thơ văn để nói về cái "chí" cái "đạo" của mình. Văn thơ xưa quan niệm "thi dĩ ngôn chí","văn dĩ tải đạo"...Nhiều danh sỹ Ninh Bình theo Nho học cũng để lại các tác phẩm biên khảo, sáng tác về thơ văn rất có giá trị. Có thể kể đến tên tuổi của Vũ Phạm Khải, Phạm Thận Duật, Ninh Tốn, Nguyễn Tử Mẫn...Nhiều bậc danh nhân, thi sỹ khi đến Ninh Bình cũng đã xúc cảm và để lại nhiều tác phẩm thơ có giá trị. Đặc biệt là tại thắng tích Non Nước hiện còn lưu giữ nhiều thi phẩm nổi tiếng của nhiều tác giả như: Trương Hán Siêu, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Thì Sỹ, Tản Đà...

    Văn học nghệ thuật Ninh Bình: Dấu ấn qua một năm hoạt động

    Văn học nghệ thuật Ninh Bình: Dấu ấn qua một năm hoạt động

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-21/02/2019, 08:43

    Năm 2018, Thường trực Hội Văn học nghệ thuật Ninh Bình đã tập trung chỉ đạo, bám sát, tổ chức, triển khai thực hiện có hiệu quả Nghị quyết của Ban Chấp hành Hội về phương hướng, nhiệm vụ công tác văn học nghệ thuật trong năm. Chỉ đạo các bộ môn, các ban công tác, các chi hội của Hội phối hợp với các chi hội Trung ương sinh hoạt tại Hội bám sát các nhiệm vụ chính trị của địa phương, của đất nước, bám sát cơ sở, đi sâu vào đời sống thực tiễn xã hội, sáng tạo nhiều tác phẩm có chất lượng, mang đậm hơi thở của từng vùng đất, con người Ninh Bình và các vùng đất, con người ở nhiều vùng, miền đất nước.

    "Phúc nhà" bồi đắp yêu thương

    "Phúc nhà" bồi đắp yêu thương

    VĂN HỌC - NGHỆ THUẬT-07/02/2019, 02:55

    Thơ Lâm Xuân Vi đã trải qua hành trình dài. Với mười tập thơ, ba tập tiểu luận, phê bình, ký và ghi chép, nhà thơ đã tạo được dấu ấn khó quên trong lòng bạn đọc về một phong cách thơ không thể trộn lẫn, chân thành mà mê mẩn, bao dung mà quyến rũ.