Yên Mô triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân năm 2019
Ngày 4/1, huyện Yên Mô tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ đông xuân năm 2018, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân năm 2019.
Có 314 kết quả được tìm thấy
Ngày 4/1, huyện Yên Mô tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ đông xuân năm 2018, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân năm 2019.
Chiều 3/1, UBND thành phố Ninh Bình đã tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2018-2019 và đánh giá 2 năm thực hiện đề án phát triển rau, hoa theo hướng công nghệ cao.
Theo dự báo của Trung tâm dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia và Đài Khí tượng Thủy văn Ninh Bình, vụ đông xuân năm 2018-2019 là một vụ xuân ấm, nhiệt độ trung bình toàn vụ xấp xỉ hoặc cao hơn trung bình nhiều năm 10oC (khoảng 21-22oC). Rét đậm, rét hại có khả năng tương đương với vụ đông xuân trước, tập trung vào nửa cuối tháng 12 đến nửa đầu tháng 2, các đợt rét đậm, rét hại không kéo dài mà chỉ từ 4-7 ngày. Lượng mưa xấp xỉ trung bình nhiều năm, mưa nhỏ, mưa phùn từ cuối tháng 1 đến tháng 3.
Vụ đông xuân là vụ sản xuất chính và quan trọng trong năm bởi đây là vụ sản xuất có rất nhiều yếu tố thuận lợi và cho năng suất, sản lượng lúa cao nhất. Xác định điều đó, các xã, thị trấn, các HTX nông nghiệp và bà con nông dân của huyện Nho Quan đang tích cực chuẩn bị các điều kiện sản xuất để sẵn sàng xuống đồng cấy lúa trong khung thời vụ tốt nhất.
Theo lịch thời vụ của Sở Nông nghiệp & PTNT, vụ đông xuân 2018-2019 này, trà lúa sớm nhất sẽ gieo mạ từ 5-10/12/2018, còn trà muộn sẽ gieo tập trung vào cuối tháng 1/2019. Do vậy, thời điểm này, thị trường lúa giống đang hết sức sôi động.
Chiều 7/12, huyện Hoa Lư đã tổ chức hội nghị tổng kết vụ sản xuất đông xuân 2017-2018; triển khai nhiệm vụ, kế hoạch của vụ sản xuất đông xuân 2018-2019. Tham dự có: Đại diện Sở Nông nghiệp & PTNT; Huyện ủy, HĐND, UBND huyện; Lãnh đạo các xã, thị trấn và HTX Nông nghiệp trên địa bàn; các doanh nghiệp cung ứng dịch vụ nông nghiệp.
Trong sản xuất nông nghiệp, lúa vẫn được xác định là loại cây trồng chính, hàng năm toàn tỉnh gieo cấy khoảng 78 nghìn ha (vụ đông xuân có diện tích gieo cấy khoảng 41 nghìn ha, vụ mùa có diện tích gieo cấy khoảng gần 37 nghìn ha), tổng sản lượng thóc hàng năm đạt khoảng 46 vạn tấn và có khoảng 15 vạn tấn thóc được bán ra thị trường.
Ngày 19/11, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ đông xuân 2017-2018, triển khai kế hoạch sản xuất vụ đông xuân 2018-2019.
Bắt đầu từ năm 2017, Công ty TNHH Vật tư nông nghiệp Hồng Quang tại thị trấn Yên Ninh (Yên Khánh) đã thực hiện đề tài khoa học cấp tỉnh "Chọn lọc và xây dựng mô hình sản xuất giống lúa thuần chất lượng DQ11 tại tỉnh Ninh Bình" do Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Bình giao. Vụ đông xuân năm 2018, Công ty tiếp tục thực hiện, đánh giá ưu, khuyết điểm của giống lúa này tại một số địa phương trên địa bàn tỉnh.
Ngay sau khi thu hoạch xong vụ đông xuân 2017-2018, huyện Kim Sơn đã chỉ đạo, đôn đốc các địa phương khẩn trương chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho sản xuất vụ mùa 2018.
Vụ Đông xuân 2017-2018 Ninh Bình được đánh giá là thắng lợi toàn diện cả về năng suất, giá trị và lợi nhuận. Tuy nhiên, để tiếp nối được thắng lợi này trong vụ mùa tới, các địa phương cần tính toán để bố trí thời vụ gieo cấy phù hợp, theo hướng tránh nắng nóng đầu vụ, tránh mưa lũ cuối vụ. Đồng thời, chọn các giống ít nhiễm sâu bệnh, chất lượng cao, kiểm soát tốt dịch bệnh, sử dụng phân bón hợp lý, đặc biệt phải làm đất thật kỹ.
Vụ mùa năm 2017, tại Yên Khánh, bệnh lùn sọc đen đã xuất hiện và gây hại trên lúa ở hầu hết các xã phía nam huyện và rải rác ở các xã phía Bắc huyện, trong đó có một số diện tích bị nặng không có thu hoạch. Vụ đông xuân 2018, tuy bệnh không phát sinh gây hại nhưng nguồn bệnh trên đồng ruộng vẫn đang tồn tại. Nhằm hạn chế đến mức thấp nhất những thiệt hại trong vụ mùa sắp tới, ngay từ bây giờ huyện Yên Khánh đang chỉ đạo ngành chuyên môn, các xã, HTX và đặc biệt là nông dân khẩn trương triển khai nhiều biện pháp phòng trừ loại bệnh cực kỳ nguy hiểm này trước khi thực hiện việc gieo cấy…
Những ngày vừa qua, chạy xe theo tuyến Quốc lộ 10 qua các huyện Yên Khánh, Kim Sơn, hay ngược lên các huyện Hoa Lư, Nho Quan, Gia Viễn đâu đâu cũng thấy một màu vàng rực của những cánh đồng lúa chín. Xa xa, những chiếc máy gặt đập liên hợp đang cần mẫn ủi lưỡi cắt trên mặt ruộng, phun rơm, nhả lúa vào bao. Những chiếc xe máy cải tiến chở theo những bao lúa nặng trĩu về cho chủ ruộng.
Trong niềm vui được mùa vụ đông xuân 2017-2018, tranh thủ thời tiết thuận lợi, huyện Nho Quan đang tập trung chỉ đạo các xã, thị trấn, hợp tác xã (HTX) nông nghiệp, bà con nông dân huy động mọi nguồn lực tích cực xuống đồng làm đất, gieo mạ, nạo vét kênh mương, phấn đấu hoàn thành kế hoạch gieo cấy vụ mùa trong khung thời vụ tốt nhất.
Ngày 5/6, huyện Hoa Lư tổ chức hội nghị đánh giá về năng suất, sản lượng lúa vụ đông xuân 2017-2018. Tham dự hội nghị có đại diện lãnh đạo Cục Thống kê tỉnh, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Ban Thường vụ Huyện ủy, lãnh đạo UBND và các phòng, ban, cơ quan liên quan của huyện Hoa Lư.
Trong vụ đông xuân 2017-2018, 100% diện tích lúa của xã Yên Mật (huyện Kim Sơn) áp dụng phương pháp gieo sạ. Hiện nay, lúa đang sinh trưởng và phát triển tốt. Để đảm bảo cho vụ sản xuất lúa thắng lợi, nông dân trong xã tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh, bảo vệ lúa đông xuân.
Vụ đông xuân 2017-2018, huyện Kim Sơn có gần 1.000ha lúa gieo thẳng, chiếm 12,8% tổng diện tích gieo cấy lúa. Đây là một kết quả đáng khích lệ, đánh dấu sự chuyển biến quan trọng về phương thức canh tác trong nhận thức của người nông dân huyện Kim Sơn, địa phương bấy lâu nay vẫn giữ tư tưởng canh tác truyền thống là gieo mạ, cấy lúa.
Theo thông báo của Sở Nông nghiệp & PTNT, vụ lúa đông xuân năm nay, do nhiệt độ ngày đêm chênh lệch cao, trời âm u, có mưa phùn, sương mù liên tục trong nhiều ngày là điều kiện rất thuận lợi cho bệnh đạo ôn phát sinh và lây lan. Hiện nay, trên 2.500 ha lúa đông xuân ở các huyện, thành phố trong toàn tỉnh đã bị nhiễm bệnh đạo ôn lá (cao gấp hàng chục lần so với vụ đông xuân năm 2016-2017). Như vậy, nếu chậm xử lý, bệnh sẽ lây lan ra diện rộng, dẫn tới đạo ôn cổ bông, xuất hiện các ổ lùn, lụi, ảnh hưởng nghiêm trọng đến năng suất.
Ngày 12/4, Sở NNN&&PTNT tổ chức hội nghị sơ kết sản xuất vụ đông xuân 2018; tổng kết sản xuất vụ mùa năm 2017 và triển khai kế hoạch sản xuất vụ mùa năm 2018.
Vụ đông xuân năm nay, huyện Yên Mô mở rộng diện tích trồng khoai tây có liên kết sản xuất với các doanh nghiệp lên 34,8 ha tại 6 xã: Yên Thái, Yên Lâm, Yên Mạc, Yên Từ, Yên Phong, Mai Sơn. Với hoạt động liên kết sản xuất đã giúp người nông dân tránh được tình trạng "được mùa mất giá", sản phẩm được tiêu thụ toàn bộ, giá trị sản xuất được nâng cao.
Vụ đông xuân 2017-2018, huyện Hoa Lư gieo cấy 3016,7 ha lúa với cơ cấu 100% diện tích lúa xuân muộn, tỷ lệ lúa lai chiếm 21,55%, lúa thuần hơn 78%, diện tích lúa chất lượng cao 58,4%. Diện tích lạc, ngô, rau màu hơn 20ha…Dưới sự chỉ đạo của UBND huyện, các xã, HTX đã hoàn thành việc gieo trồng vụ xuân trong khung thời vụ tốt nhất.
Trong những năm gần đây, chuột hại lúa và các cây trồng khác có xu hướng gia tăng và là một trong những nguyên nhân dẫn tới tình trạng một số nông dân bỏ ruộng hoang. Theo thống kê từ Chi cục Trồng trọt & BVTV tỉnh, năm 2017 vừa qua, tổng diện tích lúa bị chuột hại là gần 580 ha, gấp 1,8 lần so với năm 2016. Do vậy, để bảo vệ sản xuất, ngay từ đầu vụ đông xuân này, công tác diệt chuột đã được ngành nông nghiệp cũng như các địa phương coi là nhiệm vụ trọng tâm với phương châm diệt chuột đồng loạt, thường xuyên, liên tục và mang tính cộng đồng.
Nhờ yếu tố thời tiết thuận lợi, các địa phương trong tỉnh đã cơ bản hoàn thành việc gieo cấy lúa đông xuân. Hiện nay, bà con nông dân đang chuyển trọng tâm sang chăm sóc. Trao đổi về tình hình sản xuất vụ lúa này, đồng chí Lã Quốc Tuấn, Chi cục Phó Chi cục Trồng trọt và BVTV ( Sở Nông nghiệp & PTNT) đưa ra một số khuyến cáo bà con trong việc chăm sóc, bảo vệ lúa, phấn đấu giành một vụ mùa thắng lợi.
Thiên nhiên đã ban tặng cho hai huyện Gia Viễn, Nho Quan một lợi thế lớn, đó chính là con sông Hoàng Long cung cấp nước phục vụ sản xuất và nguồn lợi thủy sản. Thế nhưng cứ vào mùa mưa, cũng chính con sông Hoàng Long đem dòng lũ từ thượng nguồn đổ về, có thể lấy đi những vụ lúa bội thu của người nông dân. do vậy, từ nhiều năm nay, huyện Gia Viễn và Nho Quan đã chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất vụ đông xuân, ứng phó với lũ tiểu mãn, đặc biệt là trong vụ đông xuân 2017-2018 này.
Ngày 19/2, đoàn công tác của tỉnh do đồng chí Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh dẫn đầu đã đi thăm, kiểm tra tiến độ sản xuất vụ đông xuân 2017-2018 trên địa bàn huyện Gia Viễn và Nho Quan.