Yêu cầu về chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng
Nghị định về quản lý vật liệu xây dựng đã được Chính phủ ban hành, trong đó yêu cầu về chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.
Có 74 kết quả được tìm thấy
Nghị định về quản lý vật liệu xây dựng đã được Chính phủ ban hành, trong đó yêu cầu về chất lượng sản phẩm, hàng hóa vật liệu xây dựng.
Là địa phương nằm ven quốc lộ 1A, trên địa bàn có nguồn khoáng sản dồi dào, phục vụ cho hoạt động khai thác, sản xuất vật liệu xây dựng, nên xã Gia Thanh có nhiều thuận lợi trong phát triển kinh tế. Trong nhiệm kỳ 2010-2015, Gia Thanh đã đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế, góp phần giải quyết việc làm, nâng cao đời sống người dân.
Ninh Bình là tỉnh thuộc khu vực đồng bằng sông Hồng, có tốc độ tăng trưởng kinh tế - xã hội khá, có thế mạnh về công nghiệp và du lịch, đang cùng với cả nước thực hiện quá trình công nghiệp hóa - hiện đại hóa. Vì vậy, nhu cầu năng lượng cho quá trình phát triển cũng ngày một tăng cao. Tuy nhiên, việc sử dụng điện trên địa bàn tỉnh vẫn còn nhiều khâu lãng phí, điển hình như lãng phí điện trong sinh hoạt, sản xuất công nghiệp, chiếu sáng công cộng; sử dụng nhiên liệu xăng, dầu, than trong sản xuất vật liệu xây dựng, giao thông vận tải, tỷ lệ tổn thất điện nông thôn còn ở mức cao; mặt khác người dân cũng chưa chú trọng nhiều đến việc sử dụng nguồn năng lượng tái tạo,…
Theo phản ánh của nhân dân sống hai bên đường Quốc lộ 12B, hàng ngày trên tuyến đường này có rất nhiều xe ô tô chở đất, đá, vật liệu xây dựng quá tải trọng hoạt động với tốc độ cao dẫn đến tình trạng phá hỏng đường, gây ô nhiễm môi trường và gây mất trật tự an toàn giao thông. Cũng về vấn đề này, ngày 6-11-2014, Ban An toàn giao thông tỉnh nhận được báo cáo của UBND huyện Nho Quan tại văn bản số 1158/ UBND-CT về việc nhiều xe ô tô chở quá tải trọng hoạt động trên tuyến Quốc lộ 12 trên địa bàn huyện.
Hiện nay, còn khá nhiều hộ dân trên địa bàn thành phố Ninh Bình xây dựng, sửa chữa nhà cửa, nhưng đổ vật liệu và phế thải xây dựng tràn lan, lấn chiếm lòng, lề đường, vỉa hè, cản trở sự đi lại của người dân, làm ảnh hưởng mỹ quan đô thị, gây ô nhiễm môi trường.
Nằm ở phía Nam đồng bằng Bắc Bộ, Ninh Bình là tỉnh có vị trí quan trọng trong giao lưu kinh tế và văn hóa, có tiềm năng thế mạnh để phát triển công nghiệp vật liệu xây dựng, có lợi thế để phát triển nông nghiệp đa lĩnh vực, có điều kiện để phát triển mạnh du lịch theo hướng đa dạng các loại hình…
Công ty TNHH MTV Mạnh Quỳnh hiện nay đang cần bán tài sản đảm bảo là: Toàn bộ các công trình thuộc dự án đầu tư khai thác và chế biến đá vôi làm vật liệu xây dựng mỏ núi Đầm Ngang, xã Gia Tường, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình xây dựng trên diện tích đất 25.370m2 thuộc thửa đất số 71, tờ bản đồ số 10 xã Gia Tường, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình và toàn bộ máy móc thiết bị, phương tiện vận tải phục vụ cho dự án. Giá bán tài sản khởi điểm là: 5.430.000.000 đồng.
Trong những năm qua, trên địa bàn tỉnh, việc tiết kiệm năng lượng nói chung, tiết kiệm điện nói riêng đã nhận được sự hưởng ứng tích cực của các cấp, các ngành, cơ quan, đơn vị, doanh nghiệp và bước đầu đạt được những kết quả đáng ghi nhận. Nhất là trong giai đoạn hiện nay nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn, giá nhiên liệu đầu vào cho sản xuất ngày càng tăng cao nhưng giá thành sản phẩm đầu ra đang bị cạnh tranh ngày càng lớn của các sản phẩm cùng loại. Do đó, các doanh nghiệp sản xuất sử dụng năng lượng với số lượng lớn càng cần phải thực hành tiết kiệm năng lượng để hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hóa trên thị trường.
Trên địa bàn xã Ninh Vân (Hoa Lư) hiện có hai nhà máy xi măng Duyên Hà và xi măng Hệ Dưỡng, trên 80 doanh nghiệp vừa và nhỏ hoạt động sản xuất ở các lĩnh vực như: sản xuất xi măng, khai thác, chế biến đá, sản xuất vật liệu xây dựng, chế tác đá mỹ nghệ…
Ninh Bình là một trong những địa phương có tốc độ phát triển công nghiệp khá mạnh so với các tỉnh ở khu vực phía Bắc, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Theo số liệu tổng hợp năm 2010, sản lượng điện tiêu thụ cho ngành công nghiệp - xây dựng là 741,40 GWh, chiếm 71,53% sản lượng điện của toàn tỉnh. Tại Quyết định số 4936/QĐ-BCT ngày 27-8-2012 của Bộ Công thương về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2015, dự kiến sản lượng điện dùng cho ngành công nghiệp - xây dựng trong năm 2015 là 1.808,19GWh, chiếm 79,69% sản lượng điện của toàn tỉnh.
Năm 2013 là năm nền kinh tế nói chung tiếp tục gặp khó khăn, đặc biệt ở một số doanh nghiệp xây dựng và sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, từ đó một bộ phận người lao động không có việc làm ổn định, đời sống gặp nhiều khó khăn, bất trắc. Trước tình hình đó, LĐLĐ huyện Yên Mô đã tăng cường công tác nắm bắt tư tưởng của cán bộ, CNVCLĐ; chia sẻ khó khăn, động viên các doanh nghiệp vươn lên vượt khó, tìm nhiều giải pháp phát triển sản xuất, kinh doanh, từ đó có điều kiện quan tâm, đảm bảo các chế độ, chính sách cho người lao động…
Hiện nay, trên các tuyến đường của tỉnh có nhiều loại xe có trọng tải lớn chở vật liệu xây dựng hoạt động. Đa số các xe này là loại xe quá khổ, quá tải và xe đợc sửa chữa, cơi nới thùng xe. Xe quá khổ, quá tải hoạt động liên tục là nguyên nhân làm hỏng kết cấu hạ tầng giao thông và ảnh hưởng đến tuổi thọ của công trình giao thông. Việc kiểm tra tải trọng, khổ giới của phương tiện cha được quan tâm đúng mức dẫn đến các tuyến đường và cầu đều xảy ra tình trạng quá tải, nhanh xuống cấp, ảnh hưởng đến trật tự an toàn giao thông.
Trong những năm gần đây, sản xuất công nghiệp của tỉnh đang ngày càng khởi sắc. Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 1992- 2012 là 22,18%/năm. Trong đó, ngành sản xuất vật liệu xây dựng (VLXD) tiếp tục duy trì tốc độ tăng trưởng và luôn chiếm tỷ trọng cao trong cơ cấu công nghiệp toàn tỉnh.
Năm 1992, tỉnh Ninh Bình được tái lập sau một thời gian dài hợp nhất Hà Nam Ninh. Khi đó, kinh tế của tỉnh còn kém phát triển: Sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ, manh mún; năng suất, sản lượng thấp; công nghiệp kém phát triển, chỉ có một vài cơ sở sản xuất vật liệu xây dựng và cơ khí sửa chữa, lắp ráp nhỏ… làm cho nhiệm vụ phát triển KT- XH đứng trước muôn vàn khó khăn.
Tài nguyên khoáng sản ở Ninh Bình có nhiều loại, đáng kể nhất là đá vôi, với trữ lượng hàng chục tỷ tấn và hàng chục triệu tấn Dolomit có chất lượng tốt, cùng nhiều mỏ sét phân bố ở các huyện Nho Quan, Gia Viễn, thị xã Tam Điệp, ngoài ra còn có sét gạch ngói, sét gốm, đá xây dựng, cát... Đây là nguồn nguyên liệu quan trọng cho sản xuất vật liệu xây dựng như xi măng và các sản phẩm khác.
Ngày 20-12, UBND tỉnh đã tổ chức hội nghị nghe quy hoạch phát triển vật liệu xây dựng tỉnh đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030.
Năm 2005 anh Phạm Thanh Miên thành lập Doanh nghiệp tư nhân Thanh Miên chuyên kinh doanh xây dựng các công trình giao thông, thủy lợi, công nghiệp, dân dụng, vật liệu xây dựng và khai thác đá. "Thời gian đầu quả thật rất khó khăn vì thiếu vốn, thiếu kinh nghiệm... nhưng tôi vẫn phải cố gắng, vì lúc đó kinh tế gia đình rất khó khăn.
Trong thời gian qua đã xảy ra một số vụ tai nạn giao thông trên địa bàn tỉnh Ninh Bình mà phương tiện gây tai nạn giao thông là xe tải ben chở vật liệu xây dựng
Sáng 20-9, Ban CHQS huyện Yên Mô phối hợp với cán bộ, chiến sỹ Phòng Tham mưu, Hậu cần (Bộ CHQS tỉnh) và lực lượng dân quân tự vệ, các đoàn thể và nhân dân xã Yên Thành tổ chức hỗ trợ ngày công, vật liệu xây dựng làm nhà cho 2 gia đình là ông Hoàng Văn Thưởng và bà Vũ Thị Nở.
Sau khi cổ phần hóa, hiệu quả sản xuất, kinh doanh và thương hiệu của Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng và xây lắp số 5 được khẳng định, uy tín, thị trường tiêu thụ ngày càng được mở rộng, nâng cao.
Là doanh nghiệp hoạt động sản xuất, kinh doanh trên địa bàn thị xã Tam Điệp, cùng với việc lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện hiệu quả nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh, Đảng bộ Công ty cổ phần Vật liệu xây dựng và xây lắp số 5 luôn quan tâm làm tốt công tác xây dựng Đảng.
Sau khi chuyển đổi theo hình thức cổ phần hóa, Công ty cổ phần Bê tông-thép Ninh Bình ổn định tổ chức, sắp xếp, bố trí nhân sự phù hợp, đảm bảo tạo ra doanh thu, năng suất, chất lượng sản phẩm cao, giữ vững vị trí là một trong những đơn vị dẫn đầu ngành sản xuất vật liệu xây dựng ở Ninh Bình.
Thị xã Tam Điệp có nhiều tiềm năng trong lĩnh vực phát triển công nghiệp, sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến thực phẩm. Những năm qua, Đảng bộ thị xã đã làm tốt công tác lãnh đạo, chỉ đạo các cấp ủy Đảng, chính quyền phối hợp với các ban, ngành của tỉnh thực hiện tốt công tác giải phóng mặt bằng nhằm thu hút đầu tư xây dựng khu công nghiệp Tam Điệp.
Theo Cục Thống kê tỉnh Ninh Bình, chỉ số giá tiêu dùng quý I/2008 đã tăng 9,66%, cao hơn mức tăng quý I năm 2007 là 6,71%. Các nhóm hàng tăng cao là: Nhóm nhà ở, điện nước, chất đốt và vật liệu xây dựng tăng 14,22%, hàng dịch vụ ăn uống tăng 13,45%, lương thực tăng 16,67%, thực phẩm tăng 13,74%...