Giá lợn tăng - Cơ hội cho người nuôi vịt lãi lớn
Đàn lợn sụt giảm mạnh, giá thịt lợn tăng cao kỷ lục đang mang lại cơ hội phát triển cho nghề chăn nuôi vịt.
Có 54 kết quả được tìm thấy
Đàn lợn sụt giảm mạnh, giá thịt lợn tăng cao kỷ lục đang mang lại cơ hội phát triển cho nghề chăn nuôi vịt.
Trong bối cảnh giá thịt lợn tăng hàng ngày tại các chợ thực phẩm, các siêu thị, cửa hàng nông sản an toàn khiến người tiêu dùng lo lắng. Nhóm thực phẩm hiện đang được nhiều người nội trợ quan tâm lại chính là hải sản với các sản phẩm đa dạng, giá cả hợp lý.
Thời gian qua, do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi của những tháng đầu năm, nguồn cung thịt lợn trên địa bàn tỉnh bị ảnh hưởng, những ngày cuối tháng 11, giá thịt lợn tại các chợ dân sinh trên địa bàn thành phố Ninh Bình không ngừng tăng, lên mức cao nhất từ hai năm trở lại đây và có khả năng tiếp tục đà tăng nữa vào dịp cuối năm, khiến cả tiểu thương và người tiêu dùng đều lo ngại.
Những tháng gần đây, giá thịt lợn trên địa bàn tỉnh đang có chiều hướng tăng từng ngày và chưa có dấu hiệu dừng lại. Sở dĩ giá thịt lợn tăng cao vì nhiều thương lái cho rằng nguồn hàng khan hiếm do thiệt hại bởi dịch tả lợn châu Phi từ đầu năm đến nay.
Do ảnh hưởng của dịch tả lợn châu Phi, cả nước đã phải tiêu hủy 5,7 triệu con lợn, riêng tỉnh Ninh Bình con số này là gần 104 nghìn con. Tết Nguyên đán sắp tới liệu có đảm bảo nguồn cung thịt lợn? chúng tôi đã có cuộc trao đổi với ông Nguyễn Tiến Mạnh, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở Nông nghiệp & PTNT) về nội dung này.
Do ảnh hưởng bởi dịch tả lợn châu Phi buộc phải tiêu hủy số lượng lớn lợn khiến nguồn cung thịt lợn trong nước dần khan hiếm, đẩy giá tăng mạnh. Giá thịt lợn tại Ninh Bình cũng không nằm ngoài đợt tăng giá này.
Bệnh sán dây, ấu trùng sán lợn gặp ở nhiều nơi trên thế giới, người mắc bệnh thường liên quan đến tập quán ăn uống, ăn thịt lợn chưa nấu chín. Bệnh sán dây và ấu trùng sán lợn đang được phát hiện tại một số địa phương như tỉnh Bắc Ninh, Bình Phước với số đông người mắc.
Hiện nay, dịch tả lợn châu Phi đã xuất hiện ở hơn 20 tỉnh, thành phố trên cả nước với hàng chục vạn con lợn đã bị tiêu hủy, ảnh hưởng lớn đến tâm lý người tiêu dùng,khiến giá và sản lượng tiêu thụ thịt lợn giảm mạnh. Đẩy mạnh việc tuyên truyền, triển khai nhiều biện pháp vừa phòng tránh dịch, vừa kích cầu tiêu thụ thịt lợn, bảo đảm thị trường lưu thông là việc cần làm ngay lúc này để tháo gỡ khó khăn cho người chăn nuôi.
Hiện nay, vấn đề an toàn thực phẩm (ATTP) và chất lượng bữa ăn tại các trường học bán trú đang trở thành tâm điểm của dư luận, khi mới đây, vụ việc hàng trăm em học sinh một trường mầm non của huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh bị nhiễm sán lợn, nguyên nhân là do các em ăn phải thức ăn chế biến từ thịt lợn gạo (lợn nhiễm sán) từ bếp ăn tập thể của nhà trường. Trước những mối lo ngại về thực phẩm không an toàn, các trường học tổ chức cho học sinh ăn bán trú trên địa bàn thành phố Ninh Bình đã quan tâm và siết chặt vấn đề ATTP hơn bao giờ hết.
Khảo sát giá cả thị trường thực phẩm trung tuần tháng 3 tại các địa phương trên địa bàn tỉnh cho thấy giá mặt hàng các loại thực phẩm tươi sống có sự biến động rõ rệt.
Trước thông tin dịch tả lợn châu Phi đang lan rộng ra nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước, trong đó Ninh Bình cũng đã xuất hiện ổ dịch tại xã Ninh Khang (Hoa Lư), khiến không ít người nội trợ băn khoăn, e ngại. Tuy nhiên, nhờ được thông tin, tuyên truyền, nắm rõ dịch tả lợn châu Phi không lây sang người, nên thị trường thịt lợn tuy có giảm nhưng chỉ giảm chút ít so với trước thời điểm trước khi có dịch, hầu hết người tiêu dùng không tẩy chay thịt lợn.
Thời điểm này khi mà tỉnh Ninh Bình cũng như các tỉnh lân cận như Hà Nam, Thanh Hóa, Hòa Bình… đều đã xuất hiện dịch tả lợn châu Phi, nhiều người tiêu dùng đã tỏ ra lo lắng thái quá và "quay lưng" với thịt lợn. Tuy nhiên, ngành chuyên môn khẳng định, vi rút bệnh tả lợn châu Phi không lây và gây bệnh cho người. Do đó, người dân cần bình tĩnh, không nên hoang mang tẩy chay tiêu dùng các sản phẩm thịt lợn an toàn và được chế biến hợp vệ sinh.
Cục Y tế Dự phòng khẳng định bệnh tả lợn châu Phi không gây bệnh trên người nên người dân cần bình tĩnh, không nên hoang mang tẩy chay tiêu dùng các sản phẩm thịt lợn an toàn.
Thị trường các mặt thực phẩm những ngày từ 26-30/12 âm lịch bắt đầu sôi động, sức mua đối với các mặt hàng thực phẩm tươi sống tăng mạnh hơn nhưng do nguồn cung dồi dào, mặt bằng giá các hàng hóa phục vụ Tết chỉ tương đương so với Tết năm trước, trừ một số loại do ảnh hưởng từ sản xuất nên giá cao hơn khoảng 5-7% như thịt lợn, đào, quất.
Theo Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong tháng Bảy vừa qua, giá thịt lợn hơi trong nước có xu hướng tăng trở lại.
Sau thời gian dài giảm sâu, một, hai tuần trở lại đây giá lợn hơi trên địa bàn tỉnh có xu hướng tăng nhanh. Theo một số thương lái và người chăn nuôi, hiện giá lợn hơi đã đạt mốc 50.000 đồng/kg, kéo theo đó là giá thịt lợn thành phẩm cũng tăng cao.
Thời điểm này, các hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh tập trung cho công tác vệ sinh chuồng trại, tìm mua con giống để tái đàn trở lại. Tuy nhiên, do những biến động của giá thịt lợn hơi từ năm 2017 nên nhiều hộ dân còn đang lưỡng lự trong việc tái đàn, nhiều hộ đã chủ động giảm đàn hoặc tìm các giống vật nuôi khác.
Hơn một tuần nay, giá thịt lợn hơi xuất chuồng liên tục tăng, từ mức 25.000 đồng/kg (thấp dưới giá thành) đến nay đã đạt 42.000-45.000 đồng/kg. Thoạt nghe thì đây là tin mừng cho người chăn nuôi lợn hơi sau một thời gian dài chịu thua lỗ, tuy nhiên, thực tế đàn lợn chuẩn bị xuất chuồng trong dân không còn nhiều nên người nuôi vẫn không được hưởng lợi.
Hơn 10 năm kinh nghiệm làm nghề giết mổ gia súc, vợ chồng anh Nguyễn Văn Thắng, thôn Xuân Hồi, xã Xuân Thiện (Kim Sơn) luôn tâm niệm là phải đem đến cho khách hàng sản phẩm thịt lợn ngon, sạch và đảm bảo chất lượng.
Nhiều tháng nay, cụm từ "giải cứu thịt lợn" không chỉ được các cơ quan chức năng mà cả người dân thường xuyên nhắc đến. Việc chung tay giải cứu thịt lợn để giảm bớt khó khăn cho người nông dân đã và đang có những hiệu ứng tích cực. Tuy nhiên, cùng với việc giá thịt lợn giảm để tăng sức mua cho người tiêu dùng thì nhiều mặt hàng thực phẩm tươi sống khác cũng đồng loạt giảm giá.
Giá lợn đi xuống không chỉ khiến người chăn nuôi điêu đứng mà cả những tiểu thương kinh doanh thịt lợn cũng chật vật vì ế ẩm; các đại lý cám, thuốc thú y cũng không thu hồi được nợ, doanh số giảm sút.
Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng vừa ký văn bản số 597/TTg-NN trong đó yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đẩy nhanh các biện pháp đàm phán tìm thị trường xuất khẩu sản phẩm chăn nuôi, tạo điều kiện tối đa cho việc xuất khẩu thịt lợn.
Từ sau Tết Nguyên đán Đinh Dậu đến nay, giá lợn hơi trên địa bàn tỉnh liên tục giảm, hiện chỉ còn 28-30 nghìn đồng/kg đối với lợn nạc ngon, còn lợn mỡ chỉ có giá 25 nghìn đồng/kg. Với giá bán như hiện nay, người chăn nuôi phải chịu lỗ gần 1 triệu đồng mỗi con lợn thành phẩm. Điều đáng nói là, mặc dù giá lợn hơi xuống rất thấp, nhưng người tiêu dùng vẫn phải mua thịt lợn thương phẩm với giá bán vẫn còn cao.
Chiều 30 Tết, mẹ con chị Nguyễn Thị Thành ở thôn Lạc Khoái, xã Gia Lạc (huyện Gia Viễn) đã hoàn tất việc trang hoàng nhà cửa chuẩn bị đón năm mới. Vài cân thịt lợn đánh đụng cùng hàng xóm cũng đã được chị chế biến thành những thực phẩm để chuẩn bị sử dụng trong dịp Tết.
Để kiểm soát, loại bỏ chất cấm trong chăn nuôi, bảo đảm sức khỏe cho người dân, từ giữa tháng 12-2015 đến nay, Ninh Bình đã triển khai đợt cao điểm kiểm tra chất cấm trong chăn nuôi trên địa bàn tỉnh. Hơn 70 cơ sở bao gồm các điểm chăn nuôi, giết mổ, quầy bán thịt lợn, các cửa hàng, đại lý kinh doanh thuốc thú y, thức ăn chăn nuôi đã được kiểm tra với hàng chục mẫu thức ăn, nước tiểu, thịt được lấy để test nhanh và gửi đi phân tích các chỉ tiêu về Salbutamol và Clenbuterol.