Logo

    Tìm kiếm: tín dụng

    473 kết quả được tìm thấy

    Xây dựng nông thôn mới một năm nhiều thành công

    Xây dựng nông thôn mới một năm nhiều thành công

    Nông nghiệp-

    Năm 2016, toàn tỉnh huy động được 2.875 tỷ đồng thực hiện Chương trình XDNTM, trong đó ngân sách Trung ương 74,8 tỷ đồng, ngân sách tỉnh 97 tỷ đồng, ngân sách huyện 114 tỷ đồng, ngân sách xã 151 tỷ đồng; vốn lồng ghép từ các chương trình dự án khác 473 tỷ đồng; vốn tín dụng 652 tỷ đồng; hỗ trợ của các tổ chức, doanh nghiệp 129 tỷ đồng; vốn huy động từ cộng đồng dân cư 1.135 tỷ đồng; vốn khác 19 tỷ đồng.

    Bứt phá tăng trưởng tín dụng

    Bứt phá tăng trưởng tín dụng

    Kinh tế-

    Năm 2016, nền kinh tế trong nước đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, thị trường, giá cả hàng hóa thế giới ở mức thấp, thương mại toàn cầu chưa có dấu hiệu phục hồi. Tuy nhiên, với sự nỗ lực khắc phục khó khăn của các cấp, các ngành, nền kinh tế tỉnh Ninh Bình đã thu được những kết quả khả quan. Đây chính là tiền đề để ngành Ngân hàng Ninh Bình đạt được mức tăng trưởng tín dụng cao nhất từ trước tới nay. Kết thúc năm 2016, tăng trưởng tín dụng toàn ngành đã vượt mức mong đợi và cơ cấu nguồn vốn đáp ứng vốn đúng đối tượng.

    Nguồn vốn ưu đãi phát huy hiệu quả ở huyện Kim Sơn

    Nguồn vốn ưu đãi phát huy hiệu quả ở huyện Kim Sơn

    Kinh tế-

    Để hiểu rõ về vai trò và hiệu quả đồng vốn ưu đãi tại địa phương, chúng tôi cùng cán bộ tín dụng của Ngân hàng CSXH huyện Kim Sơn và cán bộ các hội, đoàn thể nhận ủy thác xã Yên Lộc tới thăm gia đình bác Trần Văn Bê, xóm 6. Là hộ nghèo có hoàn cảnh khó khăn, năm 2015, bác Bê được Tổ tiết kiệm và vay vốn xóm 6, Hội Nông dân xã Yên Lộc bình xét được vay vốn ưu đãi từ chương trình hộ nghèo để đầu tư nuôi lợn.

    Yên Nhân nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng ưu đãi

    Yên Nhân nâng cao hiệu quả nguồn vốn tín dụng ưu đãi

    Nông nghiệp-

    Để thực hiện tốt công tác giảm nghèo, phát triển kinh tế, góp phần thực hiện thành công Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, những năm gần đây, xã Yên Nhân (Yên Mô) phối hợp với Ngân hàng CSXH triển khai có hiệu quả các chương trình cho vay ưu đãi, giúp cho hộ nghèo và đối tượng chính sách có điều kiện tiếp cận vốn đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao chất lượng cuộc sống.

    Nâng cao vai trò của Quỹ tín dụng nhân dân ở cơ sở

    Nâng cao vai trò của Quỹ tín dụng nhân dân ở cơ sở

    Kinh tế-

    Quỹ tín dụng nhân dân (TDND) cơ sở được đánh giá là một trong những loại hình kinh tế tập thể hoạt động có hiệu quả, bởi trên thực tế thời gian qua hầu hết các Quỹ TDND trong tỉnh đã không ngừng nỗ lực làm tốt công tác huy động vốn, cho thành viên vay vốn phát triển sản xuất, kinh doanh.

    Sửa đổi quy định về Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã

    Sửa đổi quy định về Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã

    Tư liệu văn kiện-

    Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ giao Bộ Tài chính hoàn thiện dự thảo Quyết định sửa đổi, bổ sung Quyết định số 246/2006/QĐ-TTg ngày 27/10/2006 của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập Quỹ Hỗ trợ phát triển hợp tác xã và hướng dẫn cơ chế hoạt động bảo lãnh tín dụng.

    Tìm lời giải "khát vốn" của các HTX

    Tìm lời giải "khát vốn" của các HTX

    Nông nghiệp-

    Phát triển HTX đang là một trong những giải pháp quan trọng để thực hiện thành công Chương trình mục tiêu Quốc gia về xây dựng nông thôn mới. Để hỗ trợ cho HTX phát triển, Đảng và Nhà nước đã có nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn về vốn. Đặc biệt, Nghị định 55 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn được kỳ vọng sẽ tạo ra "cú hích" mới đối với các HTX, tạo sức bật cho nông nghiệp, nông thôn. Đến nay các ngân hàng, tổ chức tín dụng luôn sẵn sàng có vốn nhưng với nhiều nguyên nhân khác nhau, các HTX khó tiếp cận được với nguồn tín dụng này. Các HTX, nhất là các HTX hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp đang "khát vốn" để duy trì, phát triển các dịch vụ hoặc đầu tư mở rộng quy mô sản xuất, kinh doanh.

    Tăng cường quản lý, đấu tranh với hoạt động "Tín dụng đen", cho vay nặng lãi

    Tăng cường quản lý, đấu tranh với hoạt động "Tín dụng đen", cho vay nặng lãi

    An ninh-

    Thời gian qua, tình hình tội phạm, vi phạm pháp luật có nhiều diễn biến phức tạp. Trong đó, nổi lên là hoạt động của các đối tượng lợi dụng kinh doanh dịch vụ cầm đồ để cho vay lãi nặng, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và hoạt động "tín dụng đen" với đặc trưng cơ bản là vay và cho vay tiền không thông qua hệ thống ngân hàng hay tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính chính thức.

    Nâng cao cảnh giác đối với hoạt động "tín dụng đen"

    Nâng cao cảnh giác đối với hoạt động "tín dụng đen"

    An ninh-

    Thời gian qua, trên địa bàn thành phố Ninh Bình, tình hình hoạt động "tín dụng đen" có những diễn biến phức tạp. Đã có những gia đình rơi vào cảnh nợ nần chồng chất, phá sản và ly tán do tham gia vào hoạt động "tín dụng đen" với lãi suất cắt cổ. Nhiều khu phố xảy ra những vụ "đòi nợ thuê", đe dọa cuộc sống người dân, làm phát sinh tội phạm và tệ nạn xã hội khác, nhất là tội phạm cố ý gây thương tích, gây rối trật tự công cộng, ảnh hưởng xấu đến an ninh trật tự trên địa bàn phố, phường.

    Hiệu quả chương trình cho vay hộ mới thoát nghèo tại Yên Khánh

    Hiệu quả chương trình cho vay hộ mới thoát nghèo tại Yên Khánh

    Kinh tế-

    Sau hơn 1 năm triển khai chương trình cho vay hộ mới thoát nghèo theo Quyết định số 28/2015/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, tại huyện Yên Khánh có trên 700 hộ được vay vốn ưu đãi với dư nợ đạt trên 29 tỷ đồng. Nguồn vốn tín dụng ưu đãi đã kịp thời tiếp sức cho hộ mới thoát nghèo của địa phương có thêm điều kiện đẩy mạnh phát triển kinh tế hộ, vươn lên thoát nghèo bền vững.

    Khánh Thượng hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách

    Khánh Thượng hiệu quả từ nguồn vốn tín dụng cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách

    Nông nghiệp-

    Trong những năm qua, chính sách tín dụng cho vay hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn xã Khánh Thượng (Yên Mô) đã tạo điều kiện cho người nghèo và các đối tượng chính sách khác tiếp cận nguồn vốn tín dụng ưu đãi của Nhà nước, góp phần cải thiện và từng bước nâng cao điều kiện sống cho hộ nghèo, tạo sự chuyển biến trong phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn xã.

    Nguồn vốn thiết thực ở xã nghèo Khánh Công

    Nguồn vốn thiết thực ở xã nghèo Khánh Công

    Nông nghiệp-

    Từ một xã có tới trên 20% hộ nghèo (năm 2010) đến nay Khánh Công (huyện Yên Khánh) chỉ còn khoảng 7% hộ nghèo (theo tiêu chí mới). Đây là kết quả của sự lãnh đạo toàn diện thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, xã hội của Đảng bộ, chính quyền xã, sự nỗ lực của nhân dân và đặc biệt có phần đóng góp quan trọng từ nguồn vốn tín dụng chính sách.

    Khơi thông nguồn vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn

    Khơi thông nguồn vốn tín dụng nông nghiệp, nông thôn

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, chính sách tín dụng đối với nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới (NTM) của các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh góp phần không nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn nông nghiệp, nông thôn. Hàng trăm nghìn lượt hộ nông dân và các đối tượng khách hàng khác ở nông thôn đã được tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng để phát triển sản xuất, kinh doanh, thoát nghèo và làm giàu. Vốn đầu tư tín dụng ngân hàng đã góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, con nuôi, cơ cấu mùa vụ, tạo điều kiện cải tiến và áp dụng khoa học kỹ thuật trong sản xuất nông nghiệp, duy trì và phát triển ngành nghề truyền thống, đảm bảo an sinh xã hội ở nông thôn.

    Yên Mô đẩy mạnh công tác tín dụng với hộ nghèo và các đối tượng chính sách

    Yên Mô đẩy mạnh công tác tín dụng với hộ nghèo và các đối tượng chính sách

    Kinh tế-

    Những năm qua, Yên Mô là một trong những huyện thực hiện tốt chương trình cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách. Nhờ vậy, cùng với các chương trình kinh tế khác đã góp phần giảm tỷ lệ hộ nghèo hàng năm từ 15,84% năm 2010 xuống còn 13,4% năm 2015, góp phần thực hiện tốt chương trình mục tiêu giảm nghèo bền vững của huyện đề ra.

    Ngân hàng Nhà nước đưa ra các giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng mất tiền trong tài khoản ngân hàng

    Ngân hàng Nhà nước đưa ra các giải pháp nhằm ngăn chặn tình trạng mất tiền trong tài khoản ngân hàng

    Kinh tế-

    Sau khi nhiều khách hàng phản ánh về tình trạng mất tiền trong tài khoản ATM ở một số ngân hàng, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) yêu cầu các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng trên địa bàn phải báo cáo NHNN và phối hợp với khách hàng, các cơ quan bảo vệ pháp luật và các đơn vị liên quan xử lý nhanh, chính xác, đúng quy định và sớm thông tin cho khách hàng; quyền lợi của người dân, của khách hàng phải được đảm bảo theo đúng quy định của pháp luật.

    Doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn thiếu điều kiện để tiếp cận vốn vay

    Doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn thiếu điều kiện để tiếp cận vốn vay

    Kinh tế-

    Theo thống kê của Hiệp hội Doanh nghiệp tỉnh, hiện nay toàn tỉnh có trên 4.000 doanh nghiệp, trong đó trên 90% là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Mặc dù tín dụng đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có sự tăng trưởng đáng kể, các ngân hàng đã tăng cường nguồn vốn đối với doanh nghiệp vừa và nhỏ. Tuy nhiên, số vốn mà loại hình doanh nghiệp này tiếp cận được với ngân hàng còn đang hạn chế.

    Tín dụng chính sách ở xã ven biển Kim Hải

    Tín dụng chính sách ở xã ven biển Kim Hải

    Kinh tế-

    Là một trong những xã bãi ngang ven biển của huyện Kim Sơn, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, lại thường xuyên bị ảnh hưởng của thiên tai, gió bão nên đời sống người dân ở xã Kim Hải còn nhiều khó khăn. Tuy nhiên những năm qua, bên cạnh sự hỗ trợ đầu tư của Nhà nước, nguồn vốn tín dụng ưu đãi của NHCSXH đã tạo điều kiện cho nhiều hộ dân nơi đây phát triển sản xuất, có nguồn thu nhập ổn định, góp phần xóa nghèo bền vững, đảm bảo an sinh xã hội trên địa bàn.

    Vay vốn theo Nghị định 67 khó khăn từ phía ngư dân

    Vay vốn theo Nghị định 67 khó khăn từ phía ngư dân

    Kinh tế-

    Nghị định 67/2014/NĐ-CP của Chính phủ về hỗ trợ ngư dân vay vốn đóng tàu đã có hiệu lực gần 2 năm nhưng đến mãi cuối tháng 6 năm nay Ninh Bình mới có 1 hợp đồng tín dụng được ký kết. Mặc dù ngành ngân hàng đã giao chỉ tiêu cho các chi nhánh ngân hàng thương mại trên địa bàn nhưng khó khăn lại xuất phát từ chính đối tượng được vay vốn.

    Nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế

    Nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế

    Kinh tế-

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án nâng cao khả năng tiếp cận dịch vụ ngân hàng cho nền kinh tế, theo đó, đến năm 2020, phấn đấu 70% dân số trưởng thành có tài khoản thanh toán tại hệ thống ngân hàng; ít nhất 20 chi nhánh, phòng giao dịch của ngân hàng thương mại trên 100.000 dân số trưởng thành; khoảng 35 - 40% số người trưởng thành ở nông thôn có tiết kiệm tại các tổ chức tín dụng; khoảng 50 - 60% số doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động vay vốn của các tổ chức tín dụng;...

    HĐND tỉnh giám sát tại Ngân hàng chính sách xã hội

    HĐND tỉnh giám sát tại Ngân hàng chính sách xã hội

    Thời sự-

    Sáng 1/9, Ban Văn hóa - Xã hội HĐND tỉnh do đồng chí Phạm Quang Ngọc, TVTU, Trưởng Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng Ban Văn hóa -Xã hội HĐND tỉnh làm Trưởng đoàn đã có buổi giám sát kết quả thực hiện chính sách pháp luật về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tại Ngân hàng chính sách xã hội Chi nhánh tỉnh Ninh Bình.

    HĐND tỉnh giám sát thực hiện chính sách pháp luật về tín dụng tại Yên Mô

    HĐND tỉnh giám sát thực hiện chính sách pháp luật về tín dụng tại Yên Mô

    Thời sự-

    Ngày 31/8, Ban Văn hóa - xã hội HĐND tỉnh đã có buổi giám sát việc thực hiện chính sách, pháp luật về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tại huyện Yên Mô. Tham gia đoàn có đồng chí Đinh Ngọc Hà, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; đại diện một số Ngân hàng của tỉnh, Hội Nông dân tỉnh và lãnh đạo huyện Yên Mô.

    Giám sát thực hiện chính sách tín dụng tại huyện Nho Quan

    Giám sát thực hiện chính sách tín dụng tại huyện Nho Quan

    Thời sự-

    Ngày 30/8, Ban văn hóa xã hội HĐND tỉnh do đồng chí Phạm Quang Ngọc, TVTU, Trưởng ban tuyên giáo Tỉnh ủy, Trưởng ban văn hóa xã hội HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã có buổi giám sát kết quả thực hiện chính sách pháp luật về tín dụng đối với hộ nghèo và các đối tượng chính sách khác tại huyện Nho Quan. Tham gia đoàn giám sát có đồng chí Đinh Ngọc Hà, TUV, Phó chủ tịch HĐND tỉnh; đại diện một số ngân hàng của tỉnh; lãnh đạo huyện Nho Quan.

    Phát huy hiệu quả điểm giao dịch tại các xã

    Phát huy hiệu quả điểm giao dịch tại các xã

    Kinh tế-

    Với 145 điểm giao dịch tại xã, Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh đã nối dài cánh tay, tạo mạng lưới hoạt động rộng khắp nhằm hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi nhất để người nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn tỉnh tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ưu đãi và thực hiện trả lãi, nợ,... kịp thời.

    Vốn ưu đãi góp phần đảm bảo an sinh xã hội

    Vốn ưu đãi góp phần đảm bảo an sinh xã hội

    Kinh tế-

    Vốn tín dụng ưu đãi đã và đang khẳng định là công cụ đắc lực trong việc triển khai Chương trình mục tiêu quốc gia về giảm nghèo, tạo việc làm, đảm bảo an sinh xã hội và đóng góp tích cực trong phát triển kinh tế-xã hội trên địa bàn huyện Gia Viễn.

    Tín hiệu khả quan cho tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm

    Tín hiệu khả quan cho tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm

    Kinh tế-

    Kinh tế có dấu hiệu phục hồi, mặt bằng lãi suất dần hợp lý đã góp phần nâng cao sức hấp thụ vốn của nền kinh tế từ đầu năm đến nay. Đây là tiền đề quan trọng, tạo nên những tín hiệu tích cực cho tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm và sự lạc quan vào việc hoàn thành mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2016 đạt 16-18%.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long