Hội thảo "Giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt hội viên"
Chiều 1/8, tại Ninh Bình đã diễn ra hội thảo "Giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt hội viên" do cụm thi đua Hội LHPN các tỉnh đồng bằng Sông Hồng tổ chức.
Có 816 kết quả được tìm thấy
Chiều 1/8, tại Ninh Bình đã diễn ra hội thảo "Giải pháp nâng cao chất lượng sinh hoạt hội viên" do cụm thi đua Hội LHPN các tỉnh đồng bằng Sông Hồng tổ chức.
Ninh Bình được đánh giá là địa phương có tiềm năng về khoáng sản và vật liệu xây dựng phong phú về chủng loại và trữ lượng như đá vôi xi măng, đá vôi xây dựng, dôlômit, sét xi măng, sét gạch ngói và đá san lấp mặt bằng... Riêng các loại cát sỏi lòng sông tập trung chủ yếu ở các tuyến sông chính là sông Bôi (sông Hoàng Long) và sông Đáy thuộc ranh giới 2 tỉnh Ninh Bình- Nam Định (đoạn chảy qua thành phố Ninh Bình, huyện Yên Khánh, Kim Sơn).
Từ thành phố Ninh Bình, chúng tôi chạy dọc Quốc lộ 10 về huyện Kim Sơn rồi men theo con đường đê bên bờ sông Đáy để tới xóm 9, xã Thượng Kiệm. Không khó để hỏi thăm tới nhà anh Nguyễn Văn Quyền, người thanh niên sinh năm 1981 khá nổi tiếng trong vùng bởi mô hình phát triển kinh tế độc đáo, đó là nuôi ếch Thái Lan.
Ngày 8/7, Hội Nông dân tỉnh tổ chức gắn biển điểm bán hàng không sử dụng túi ni lông tại cửa hàng nông sản an toàn Sông Vân (thành phố Ninh Bình). Đến dự buổi lễ có đồng chí Trần Hồng Quảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh; Bùi Mai Hoa, TVTU, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh; đồng chí Đỗ Việt Anh, TVTU, Chủ tịch Ủy ban MTTQ Việt Nam tỉnh; cùng đại diện một số ban, ngành của tỉnh và đông đảo nhân dân địa phương.
Nằm trong vùng xả tràn của đập tràn Lạc Khoái, xã Gia Minh (Gia Viễn) được xem là địa phương khó khăn nhất nhì tỉnh. Kinh tế kém phát triển, thu nhập của bà con chủ yếu dựa vào cây lúa nhưng năm nào có mưa to, bão lớn, nước lũ dâng cao thì coi như mất trắng. Biến khó khăn này thành lợi thế, tận dụng nguồn nước dồi dào của con sông Hoàng Long, những năm gần đây, Gia Minh đã tập trung đẩy mạnh phát triển nuôi trồng thủy sản, mang lại hiệu quả kinh tế cao cho bà con, góp phần quan trọng trong phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo của địa phương.
Ngày 21/6, Doanh nghiệp tư nhân Tuyết Lưu tổ chức hội thảo đầu bờ nhằm đánh giá kết quả thực hiện mô hình sản xuất lúa theo phương pháp hữu cơ tại khu vực ven sông Đáy, xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn. Đến dự có đại diện Sở nông nghiệp và Phát triển nông thôn, phòng Nông nghiệp huyện Kim Sơn và bà con nông dân địa phương.
"Nhất thủy, nhì hỏa", tai nạn, rủi ro trên đường thủy luôn là một trong những ẩn họa khó lường, một khi đã xảy ra thường gây thiệt hại rất lớn về người và tài sản, tạo tâm lý e ngại cho người dân khi tham gia giao thông trên đường thủy. Chính vì vậy, làm thế nào để đảm bảo công tác vận tải thủy, đặc biệt là các bến khách ngang sông được an toàn là vấn đề luôn được các cấp, các ngành, lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh quan tâm, khi mùa mưa bão đang đến gần.
Kim Sơn có gần 18 km bờ biển, tạo nên một vùng ven sinh thái rộng lớn, trù phú bao gồm đầm lầy, bãi bồi, cửa sông và những cánh rừng ngập mặn trải rộng. Từ tháng 6 đến tháng 8 hàng năm, loài cây sú, vẹt ở đây ra hoa trắng cả một vùng trời và đó cũng là mùa cho mật ngọt đối với những người nuôi ong.
Ngày 14/6, tại Hội trường UBND xã Yên Đồng (huyện Yên Mô), các sáng lập viên đã tổ chức thành lập Hợp tác xã chăn nuôi và thủy sản Sông Đằng.
Dịp nghỉ hè là thời điểm trùng với mùa mưa, lũ, vì vậy, trẻ em, nhất là trẻ em vùng lũ phải đối diện với nhiều mối nguy hiểm từ sông nước, ao hồ ngay cả khi các em đã biết bơi. Mùa hè năm nay, bên cạnh việc nở rộ các lớp dạy bơi cho trẻ, các ngành chức năng cũng đã tăng cường công tác tuyên truyền về phòng, chống đuối nước cho trẻ vùng lũ ở huyện Gia Viễn và Nho Quan, nhằm mục đích hướng dẫn các em bơi và cứu nạn an toàn.
Trên địa bàn huyện Yên Mô hiện có 10 tuyến đê với tổng chiều dài là 119,7 km. Trong đó, các tuyến đê sông Vạc, sông Bút về cơ bản đã đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão.
Ngày 31/5 tại Khách sạn Hoàng Sơn Hội thi Thể thao-Văn nghệ của Khối thi đua sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh Đồng bằng Sông Hồng năm 2019 sau hai ngày thi đấu vui vẻ, nhiệt tình và quyết tâm cao đã kết thúc tốt đẹp. Ban tổ chức đã đã tiến hành tổng kết và trao giải thưởng cho nhiều nội dung thuộc hai phần thi văn nghệ và thể thao.
Tối 30/5, tại Khách sạn Hoàng Sơn đã diễn ra Lễ khai mạc Hội thi Thể thao-Văn nghệ của Khối thi đua Sở Kế hoạch và Đầu tư các tỉnh Đồng bằng sông Hồng năm 2019.
Hiện nay, nguồn nước đầu vào cung cấp cho các trạm cấp nước tập trung trên địa bàn tỉnh được lấy từ hệ thống sông, hồ chứa lớn như: Sông Bôi, Sông Hoàng Long, sông Đáy, sông Mới, hồ Yên Thái, hồ Đồng Chương… Tuy nhiên, biến đổi khí hậu làm cho mực nước đang bị suy giảm, cùng với đó là tác động tiêu cực từ phát triển kinh tế tới môi trường và ý thức của người dân còn hạn chế nên nguồn nước mặt đang bị ô nhiễm, ảnh hưởng đến chất lượng nước đầu vào của các trạm cấp nước tập trung.
Ngày 21/5, Liên minh HTX Việt Nam tổ chức hội nghị tham vấn tổ chức lại, tái cơ cấu hợp tác xã nông nghiệp hoạt động hiệu quả thấp vùng đồng bằng sông Hồng. Đến dự có đại diện lãnh đạo Liên minh HTX Việt Nam, Liên minh HTX tỉnh; đại diện các sở, ban, ngành của tỉnh cùng lãnh đạo Liên minh HTX của 10 tỉnh, thành phố khu vực đồng bằng sông Hồng.
Cụm từ "Tam Cốc mùa lúa chín" những năm gần đây được cư dân mạng nhắc đến như một hiện tượng du lịch. Hình ảnh cánh đồng lúa vàng trải dài hai bên dòng sông Ngô Đồng xen lẫn những dãy núi đá hoang sơ, kỳ vĩ chính là điểm nhấn thu hút du khách. Bởi vậy, người nông dân Ninh Hải, Hoa Lư giờ đây không chỉ trồng lúa với mục đích thu hoạch làm lương thực nữa mà còn để phục vụ du lịch. Ngoài năng suất, họ còn phải quan tâm đến độ đồng đều, mầu sắc của ruộng lúa…
Mỗi độ, cuối tháng năm, đầu tháng tháng sáu, Tam Cốc như một bức tranh với những gam màu tuyệt đẹp. Màu vàng rực của lúa, xanh thẫm của núi, sắc biếc của trời mây, sông nước cùng những gương mặt rạng ngời ngày mùa lúa chín.
Với gần 22.500 ha diện tích mặt nước, 113 km sông nước chảy, 17 km bờ biển, Ninh Bình được coi là giàu nguồn lợi thủy hải sản. Mặc dù vậy, sự phát triển dân số; việc mở rộng quy mô của các khu công nghiệp, khu đô thị, ô nhiễm môi trường nước; nạn khai thác quá mức, đặc biệt là việc sử dụng kích điện, chất nổ trong đánh bắt thủy sản đang khiến nguồn lợi này dần cạn kiệt. Điều này tác động không nhỏ đến kế hoạch phát triển ngành thủy sản và nguồn sinh kế của cộng đồng ngư dân ven sông, ven biển.
Theo báo cáo thường niên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2018 của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố kết quả chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2018 của tỉnh Ninh Bình đạt 63,55 điểm (cao hơn 1,69 điểm, tăng từ nhóm xếp hạng trung bình lên nhóm hạng khá của cả nước), tăng 7 bậc so với năm 2017, đứng thứ 29/63 các tỉnh, thành phố trên cả nước và đứng thứ 6/11 tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Hồng.
Với mỗi người Việt Nam, ngày 30/4/1975 là một ngày lịch sử trọng đại khi lá cờ của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam tung bay trên nóc Dinh Độc Lập. Đó là ngày đoàn tụ: Non sông thu về một mối, Bắc - Nam liền một dải từ địa đầu Lũng Cú đến mũi Cà Mau. Vĩ tuyến 17 ngang dòng sông Bến Hải chỉ còn là di tích lịch sử… Với những người Ninh Bình đã từng chiến đấu, sống trong khoảnh khắc lịch sử đó thì chính là ký ức không thể nào quên; là động lực để họ tiếp tục cống hiến, viết tiếp những trang sử hào hùng của dân tộc.
Năm 2018, kết quả chỉ số cải cách hành chính tỉnh Ninh Bình đạt 81,64% (tăng 0,53% so với năm 2016), xếp thứ 15/63 tỉnh, thành phố trong cả nước và đứng thứ 2/9 tỉnh Đồng bằng sông Hồng. Đáng chú ý là chỉ số hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước, tỉnh Ninh Bình được Bộ Nội vụ đánh giá xếp thứ 2/63 tỉnh, thành phố. Đó là kết quả chứng minh cho quyết tâm của Ninh Bình trong triển khai đồng bộ các giải pháp mang tính đột phá trong cải cách thủ tục hành chính; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp và người dân.
Tối 26/4, UBND tỉnh phối hợp với Cục Xúc tiến thương mại, Bộ Công thương tổ chức Hội chợ Công thương khu vực đồng bằng sông Hồng Ninh Bình năm 2019- OCOP.
OCOP là Chương trình phát triển kinh tế nông thôn theo hướng phát triển nội lực và tăng giá trị cho các sản phẩm ở nông thôn. Để góp phần kích cầu tiêu thụ các sản phẩm nông nghiệp, nông thôn, tỉnh Ninh Bình đã tổ chức Hội chợ Công thương - OCOP khu vực Đồng bằng sông Hồng - Ninh Bình năm 2019. Hội chợ là dịp để người tiêu dùng, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh có cơ hội quảng cáo, giới thiệu các sản phẩm hàng hóa công nghiệp, thủ công nghiệp, nông sản tiêu biểu của địa phương đến người tiêu dùng.
Kim Sơn quê hương tôi có biết bao con sông lớn nhỏ, dọc ngang, sông hiền hòa thơ mộng ôm trọn lấy những mái nhà nằm nép mình bên từng dòng sông. Sông đem lại cho "ai" một khoảng trời tuổi thơ đong đầy kỉ niệm. Dòng sông đã là bạn của bao người, nay lại thủy chung son sắt, nó trở thành một "mảnh hồn làng" trong trái tim của những người tha thiết yêu quê hương.
"Con người có tổ, có tông, như cây có cội, như sông có nguồn". Từ bao đời nay, trong tâm thức của mỗi người dân Việt Nam, các Vua Hùng là Quốc Tổ có công dựng nên Nhà nước đầu tiên của người Việt, là tổ tiên chung của dân tộc Việt Nam và mọi người dân Việt Nam đều tự hào mang trong mình dòng máu "Con Lạc - cháu Hồng".