Logo

    Tìm kiếm: người con

    131 kết quả được tìm thấy

    Lễ hội Hoa Lư: Dịp hành hương về nguồn cội

    Lễ hội Hoa Lư: Dịp hành hương về nguồn cội

    Du Lịch-

    Tháng Ba, hoa xoan bung tím biếc, hoa gạo đỏ rợp trời ấy là lúc những người con Ninh Bình ở mọi miền đất nước thu xếp công việc để trở về quê trẩy hội. Dù xa, dù gần, ai cũng mong muốn được về với lễ hội Hoa Lư để được thắp nén tâm nhang, tỏ lòng tri ân công đức vị quân vương huyền thoại và cũng là dịp được đắm mình trong những hoạt động văn hóa đậm chất dân gian, truyền thống.

    Những người con Ninh Bình trên đất Tuyên Quang

    Những người con Ninh Bình trên đất Tuyên Quang

    Kinh tế-

    Hưởng ứng lời kêu gọi của Chủ tịch Hồ Chí Minh từ những năm 60 của thế kỷ trước, những người con của Ninh Bình đã rời quê hương lên mảnh đất Tuyên Quang khai hoang lập nghiệp, phát triển kinh tế. Qua hơn nửa thế kỷ, những người con Ninh Bình trên đất Tuyên Quang luôn phát huy truyền thống quê hương, đoàn kết, cùng nhau gắn bó, phát triển kinh tế, coi Tuyên Quang là quê hương thứ hai của mình.

    Tết trên nhà giàn DK1

    Tết trên nhà giàn DK1

    Xã hội-

    Khi gió đồng bắt đầu lên hương thì cũng là lúc mùa xuân đang về trên những cánh én dệt ngang trời. Đây là thời điểm những người con xa xứ trở về đoàn tụ với gia đình sau những tháng ngày xa cách. Ngoài khơi xa, giữa bốn bề rì rào sóng vỗ, cán bộ, chiến sĩ Nhà giàn DK1 vẫn ngày đêm canh giữ biển trời, mùa xuân đất nước.

    Tặng quà Tết cho các đối tượng, chính sách

    Tặng quà Tết cho các đối tượng, chính sách

    Xã hội-

    Sáng 24/1, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin tỉnh phối hợp với Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam chi nhánh Ninh Bình(AGRIBANK) tổ chức chương trình "AGRIBANK và những người con quê hương tỉnh Ninh Bình chung tay xoa dịu nỗi đau da cam".

    Tưởng nhớ Chủ tịch nước Trần Đại Quang, cán bộ và nhân dân Ninh Bình biến đau thương thành hành động cách mạng

    Tưởng nhớ Chủ tịch nước Trần Đại Quang, cán bộ và nhân dân Ninh Bình biến đau thương thành hành động cách mạng

    Thời sự-

    Chủ tịch nước Trần Đại Quang đã vĩnh biệt chúng ta vào 10 giờ 05 phút ngày 21/9/2018. Đây là một tổn thất lớn đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân ta. Người con ưu tú của vùng đất Cố đô Hoa Lư địa linh nhân kiệt, nhà lãnh đạo gần dân, gắn bó với dân và có nhiều cống hiến cho sự nghiệp cách mạng vẻ vang của Đảng và dân tộc đã nỗ lực làm việc đến ngày cuối cùng của cuộc đời để hoàn thành tất cả sứ mệnh của một Chủ tịch nước đúng như lời tuyên thệ trước Quốc hội ngày 2/4/2016 "Với niềm vinh dự, trách nhiệm lớn lao của người đứng đầu Nhà nước, Chủ tịch Hội đồng Quốc phòng - An ninh, thống lĩnh lực lượng vũ trang, tôi nguyện làm hết sức mình phụng sự Tổ quốc, phục vụ nhân dân".

    Quê hương Ninh Bình đón người con ưu tú về với đất mẹ

    Quê hương Ninh Bình đón người con ưu tú về với đất mẹ

    Thời sự-

    Ngày 27/9, dọc hai bên đường từ thành phố Ninh Bình về huyện miền biển Kim Sơn, đông đảo các tầng lớp nhân dân Ninh Bình cùng chờ đợi đón người con ưu tú về với đất mẹ yêu thương. Trong niềm tiếc thương vô hạn, Đảng bộ, nhân dân Ninh Bình quyết tâm biến đau thương thành hành động cách mạng, nguyện đoàn kết một lòng, chung sức xây dựng quê hương giàu đẹp, văn minh.

    Người dân Ninh Bình đón Chủ tịch nước về đất mẹ

    Người dân Ninh Bình đón Chủ tịch nước về đất mẹ

    Thời sự-

    Ngay sau lễ truy điệu đồng chí Đại tướng Trần Đại Quang, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch nước CHXHCN Việt Nam tại Nhà tang lễ Quốc gia, số 5 Trần Thánh Tông (Hà Nội), linh cữu Chủ tịch nước được di quan về quê nhà. Ngay từ đầu cầu Non nước vào địa phận Ninh Bình đến dọc các tuyến đường từ thành phố Ninh Bình về xã Quang Thiện, huyện Kim Sơn rất đông người dân đứng 2 bên đường để bày tỏ niềm tiếc thương và tiễn biệt Chủ tịch nước- Người con ưu tú của quê hương.

    Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc: Nguồn sức mạnh giành thắng lợi

    Xây dựng khối đại đoàn kết toàn dân tộc: Nguồn sức mạnh giành thắng lợi

    Cải cách hành chính-

    "Trải qua hàng nghìn năm dựng nước và giữ nước, đại đoàn kết toàn dân tộc đã trở thành di sản vô giá, truyền thống cực kỳ quý báu của dân tộc ta. Lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, trọng nhân nghĩa, khoan dung, đùm bọc yêu thương nhau đã thấm sâu vào tư tưởng, tình cảm, tâm hồn mỗi người con đất Việt, trở thành lẽ sống, chất kết dính gắn bó các thành viên trong đại gia đình các dân tộc Việt Nam. Lịch sử đã chứng minh truyền thống đại đoàn kết toàn dân tộc ở nước ta bất luận trong hoàn cảnh nào, đã kết thành sức mạnh vô địch, đưa dân tộc ta vượt lên mọi khó khăn, thử thách, đi từ thắng lợi này đến thắng lợi khác, lập nên những kỳ tích vẻ vang".

    Kim Sơn những đêm không ngủ

    Kim Sơn những đêm không ngủ

    Xã hội-

    Tiết Thu, bầu trời Kim Sơn nhuộm ánh nắng vàng hanh hao. Chúng tôi về với Kim Sơn sau ngày nhận được tin buồn: Chủ tịch nước Trần Đại Quang từ trần. Không còn vẻ nhộn nhịp, sôi động thường ngày, thay vào đó là sự trầm lắng, nghẹn ngào trong ánh mắt, lời nói của từng người dân. Những ngày này, người dân Kim Sơn xích lại gần nhau như để động viên, san sẻ nỗi buồn và để cùng hồi tưởng lại những kỷ niệm về người con ưu tú của không chỉ vùng đất Kim Sơn mà còn của cả tỉnh Ninh Bình.

    Ninh Bình mãi tự hào về người con ưu tú - Chủ tịch nước Trần Đại Quang

    Ninh Bình mãi tự hào về người con ưu tú - Chủ tịch nước Trần Đại Quang

    Thời sự-

    Ngay sau khi phát đi Thông cáo đặc biệt về Tổ chức Quốc tang Chủ tịch nước Trần Đại Quang, Thông tấn xã Việt Nam đã nhận được bài viết của Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Nguyễn Thị Thanh, với tiêu đề : "Ninh Bình mãi tự hào về người con ưu tú - Chủ tịch nước Trần Đại Quang.

    Hình ảnh miền quê Xích Thổ qua một cuốn sách

    Hình ảnh miền quê Xích Thổ qua một cuốn sách

    Xã hội-

    Cựu chiến binh, Cử nhân - Lương y Nguyễn Hoán, nguyên Phó Giám đốc Bệnh viện Y học cổ truyền Ninh Bình là người con của quê hương Xích Thổ. Đã từng là người lính cầm súng trực tiếp chiến đấu trong cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước nên ông nhận thức sâu sắc giá trị về tình yêu quê hương, đất nước nói chung, về tình yêu nơi ông sinh ra, nuôi dưỡng ông khôn lớn trưởng thành nói riêng. Ông đã từng tâm sự "Với quê hương ai cũng mắc nợ trong lòng, món nợ không thành tên gọi mà đi suốt cuộc đời cũng không trả nổi". Điều suy nghĩ ấy làm ông luôn trăn trở là làm được việc gì đó có ích, đóng góp cho quê hương. Ông những mong viết được một cuốn sách về truyền thống quê hương, đó cũng là tâm niệm đã từ lâu của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong xã...

    Chủ tịch nước: Học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo tấm gương Bác Tôn

    Chủ tịch nước: Học tập, tu dưỡng, rèn luyện theo tấm gương Bác Tôn

    Thời sự-

    Sáng 20/8, tại Cù lao Ông Hổ (xã Mỹ Hòa Hưng, thành phố Long Xuyên, tỉnh An Giang), Tỉnh ủy, Hội đồng Nhân dân, Ủy ban Nhân dân tỉnh An Giang long trọng tổ chứcLễ kỷ niệm130 năm Ngày sinh Chủ tịch nước Tôn Đức Thắng (20/8/1888-20/8/2018) - người cộng sản kiên cường, nhà lãnh đạo mẫu mực, người bạn chiến đấu thân thiết của Chủ tịch Hồ Chí Minh vĩ đại, người con ưu tú của quê hương An Giang giàu truyền thống yêu nước và cách mạng, người chiến sỹ trung thành của phong trào cộng sản và công nhân quốc tế.

    Chuyện về những cựu TNXP đơn vị B4 - C906

    Chuyện về những cựu TNXP đơn vị B4 - C906

    Văn Hóa-

    Cách đây vừa tròn 50 năm, nghe theo tiếng gọi thiêng liêng chống Mỹ cứu nước của Đảng và Bác Hồ, hưởng ứng lời hiệu triệu của Trung ương Đoàn Thanh niên lao động Việt Nam, ngày 21/8/1968 UBND tỉnh Ninh Bình cùng với Tỉnh đoàn đã thành lập 3 đơn vị TNXP gồm C903, C905, C906 để chi viện cho chiến trường B4 (thuộc tuyến lửa Quảng Bình - Quảng Trị). Và chính sự đóng góp của những người con ưu tú quê hương Ninh Bình đã góp phần cùng các lực lượng khác làm nên đại thắng mùa xuân năm 1975, viết nên những trang sử hào hùng của lực lượng TNXP cả nước nói chung và thanh niên xung phong Ninh Bình nói riêng.

    Để có thêm nhiều cuộc "trở về"

    Để có thêm nhiều cuộc "trở về"

    Xã hội-

    Trải qua các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc, làm nghĩa vụ quốc tế và chiến tranh bảo vệ biên giới của Tổ quốc, Ninh Bình đã có hơn 230 nghìn người con ưu tú tham gia chiến đấu và phục vụ chiến đấu và đã có hơn 16 nghìn người ngã xuống vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Đến nay, có gần 10 nghìn liệt sỹ chưa tìm thấy hài cốt. Điều đó đồng nghĩa có bằng đó gia đình với ước nguyện được đón con em là liệt sỹ trở về yên nghỉ tại quê nhà.

    Người lính Ninh Bình "gieo chữ" tại Trung Phi

    Người lính Ninh Bình "gieo chữ" tại Trung Phi

    Xã hội-

    Trung tá Lê Ngọc Sơn, người con của quê hương Ninh Bình, đang làm nhiệm vụ tại Phái bộ Gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc tại Cộng hòa Trung Phi (MINUSCA). Bên cạnh nhiệm vụ Phái bộ giao, anh cần mẫn gieo chữ cho trẻ em Trung Phi. Ngay từ những ngày mới đến, Trung tá Sơn đã dạy Toán cho trẻ em tại Thủ đô Bangui. Đến nay, hàng tuần anh dạy cho 6 lớp học với hơn 150 học sinh.

    Lễ hội Hoa Lư: Cuộc hành hương về nguồn nhiều ý nghĩa

    Lễ hội Hoa Lư: Cuộc hành hương về nguồn nhiều ý nghĩa

    Văn Hóa-

    Không ai nhớ chính xác những câu ca trên được ra đời từ bao giờ, nhưng chỉ biết từ hàng trăm năm nay nó đã như một lời nhắc nhở, gọi mời của người dân đất Cố đô Hoa Lư đối với những người con đất Việt: Tháng Ba nhớ về dự hội Trường Yên.

    Phát huy truyền thống quê hương Cố đô, nhân dân Ninh Bình kiên cường trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; cần cù, sáng tạo trong lao động, sản xuất, vững bước trên con đường đổi mới, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh

    Phát huy truyền thống quê hương Cố đô, nhân dân Ninh Bình kiên cường trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc; cần cù, sáng tạo trong lao động, sản xuất, vững bước trên con đường đổi mới, xây dựng quê hương ngày càng giàu đẹp, văn minh

    Văn Hóa-

    Trong suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, vùng đất và con người Ninh Bình đều để lại những dấu ấn đặc biệt. Từ cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng thời kỳ đầu Công nguyên đến cuộc kháng chiến của Ngô Quyền chống quân Nam Hán; Đinh Tiên Hoàng dẹp loạn12 sứ quân, thống nhất đất nước; Lê Hoàn kháng Tống, bình Chiêm; Trần Hưng Đạo với ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên, đặc biệt là phòng tuyến Tam Điệp - Biện Sơn với hình ảnh người anh hùng dân tộc Quang Trung - Nguyễn Huệ hành quân thần tốc ra Bắc đánh tan 29 vạn quân Thanh... Những chiến công hiển hách của các anh hùng dân tộc đều in đậm, gắn liền với những tên đất, tên làng, ngọn núi, con sông và những người con tuấn kiệt của quê hương Ninh Bình.

    Kim Đông: Đưa nuôi trồng thủy hải sản thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Kim Đông: Đưa nuôi trồng thủy hải sản thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Kinh tế-

    20 năm qua, bằng nhiệt huyết và ý chí quyết tâm, sáng tạo của những người con đi mở đất, từ một địa phương nghèo vùng ven biển, Kim Đông đã tạo được bước đột phá trong phát triển kinh tế-xã hội, trở thành xã đầu tiên của huyện Kim Sơn đạt chuẩn nông thôn mới. Điều đáng nói là trong phát triển kinh tế, Đảng bộ, chính quyền xã Kim Đông đã có hướng đi "chiến lược" khai thác tiềm năng, lợi thế của vùng ven biển để phát triển kinh tế, từng bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân.

    Người lính Ninh Bình mang tết Việt đến Trung Phi

    Người lính Ninh Bình mang tết Việt đến Trung Phi

    Xã hội-

    Những ngày cuối năm Đinh Dậu, nhóm sĩ quan Việt Nam gồm Trung tá Lê Ngọc Sơn - người con của quê hương Ninh Bình - cùng với Thiếu tá Đinh Đức Long và Đại úy Hồ Tiến Hưng, đang làm việc tại Trụ sở Phái bộ Liên hợp quốc tại Cộng hòa Trung Phi (MINUSCA) đóng ở Thủ đô Bangui, đã tổ chức Tết mang nét đặc trưng của Việt Nam.

    Hậu phương của người lính biển

    Hậu phương của người lính biển

    Xã hội-

    Tết trong tâm thức của mỗi người con đất Việt luôn mang một ý nghĩa rất đỗi thiêng liêng. Bởi vậy, cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về ai cũng muốn sắp xếp công việc để về sum họp, quây quần bên gia đình, người thân, cầu chúc cho năm mới may mắn, an lành, nhưng còn có rất nhiều người lính hải quân, những người cảnh sát biển vẫn chấp nhận đón Tết ở đảo xa, trên các con tàu … ở hậu phương, cha mẹ già, vợ con luôn sẵn sàng gánh vác việc nhà để các anh yên tâm bám đảo, bám biển, hoàn thành nhiệm vụ bảo vệ chủ quyền đất nước.

    Gặp những người lính tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân 1968

    Gặp những người lính tham gia cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu thân 1968

    Thời sự-

    Chiến thắng của quân và dân ta trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 là sự kiện có ý nghĩa lịch sử to lớn, đánh dấu bước ngoặt quan trọng trong cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước của dân tộc ta; buộc đế quốc Mỹ phải chấp nhận đàm phán với ta tại Hội nghị Paris về việc lập lại hòa bình ở Việt Nam. Trong cuộc Tổng tiến công và nổi dậy đó, nhiều người con quê hương Ninh Bình đã tham gia chiến đấu; bao người đã anh dũng hy sinh; những người vượt qua mưa bom bão đạn, đi hết những năm tháng chiến tranh rồi trở về quê hương, đến nay hầu hết đã ở hoặc đã qua tuổi "thất thập", họ vẫn giữ nguyên chí khí của bộ đội Cụ Hồ, đều tự hào vì những năm tháng đã cống hiến, hy sinh cho đất nước, dân tộc.

    Khánh Vân: Sự hài lòng của người dân là thước đo thành quả xây dựng nông thôn mới

    Khánh Vân: Sự hài lòng của người dân là thước đo thành quả xây dựng nông thôn mới

    Thời sự-

    Về Khánh Vân (Yên Khánh) những ngày này, chúng tôi cảm nhận được diện mạo nông thôn mới đang hiện hữu qua từng ngõ xóm, đường quê. Những con đường bê tông phẳng phiu trải dài thay cho đường đất, đá nhỏ hẹp, trơn trượt, lầy lội. Và hôm nay, nhiều người con của Khánh Vân luôn tự hào về sự đổi mới, đi lên của quê hương mình.

    Gia đình thương binh nặng Lê Trường Phi cần sự giúp đỡ

    Gia đình thương binh nặng Lê Trường Phi cần sự giúp đỡ

    Tấm lòng vàng-

    Ông Lê Trường Phi (ảnh) sinh năm 1950, ở thôn Thạch Tác, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư tham gia quân đội từ năm 1968 đến năm 1976, từng tham gia chiến đấu tại chiến trường tỉnh Bạc Liêu. Ông là đảng viên 45 năm tuổi Đảng; thương binh loại A, thương tật nặng 83%. Ông có 6 người con gái đều đã lập gia đình, điều kiện kinh tế không khá giả.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long