Logo

    Tìm kiếm: năng lực cạnh tranh

    128 kết quả được tìm thấy

    Phát triển logistics góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

    Phát triển logistics góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

    Công nghiệp-

    Với mục tiêu thích ứng với nền sản xuất mới trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0, thời gian qua, tỉnh Ninh Bình đã tập trung vào các giải pháp nhằm cải thiện mạnh mẽ môi trường kinh doanh, tăng nhanh số lượng doanh nghiệp mới thành lập, giảm chi phí đầu vào, chi phí cơ hội, chi phí không chính thức cho doanh nghiệp, phấn đấu cải thiện môi trường kinh doanh, năng lực cạnh tranh của tỉnh nằm trong top 20 của cả nước. Đặc biệt, tỉnh đã có những đầu tư mạnh mẽ cho ngành dịch vụ logistics (dịch vụ cung cấp, vận chuyển hàng hóa tối ưu nhất từ nơi sản xuất đến tay người tiêu dùng), qua đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong khu vực cũng như quốc gia.

    Nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế của chè Trại Quang Sỏi

    Nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế của chè Trại Quang Sỏi

    Kinh tế-

    Sau một thời gian nỗ lực cùng với sự hỗ trợ từ phía Sở KH&CN, cuối năm 2019 vừa qua, thành phố Tam Điệp chính thức được Cục Sở hữu trí tuệ, Bộ KH&CN công nhận quyền bảo hộ đối với nhãn nhiệu chứng nhận sản phẩm "Chè Trại Quang Sỏi". Điều này không chỉ giúp kiểm soát tốt nguồn gốc và chất lượng sản phẩm mà còn được kỳ vọng góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh, vị thế và giá trị kinh tế cho sản phẩm chè Trại - một đặc sản danh tiếng, lâu đời của địa phương.

    Thành công bước đầu trong phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô tại Ninh Bình

    Thành công bước đầu trong phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô tại Ninh Bình

    Công nghiệp-

    Công nghiệp và du lịch được xác định là các ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Bình, đặc biệt là công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất lao động, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh, góp phần tăng tỷ trọng đóng góp của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo trong cơ cấu nền kinh tế.

    Nỗ lực để kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững

    Nỗ lực để kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cùng với phát triển một hệ thống sản phẩm, dịch vụ đa dạng, hấp dẫn, chuyên nghiệp thì hạ tầng du lịch hiện đại chính là yếu tố cốt lõi tạo nên năng lực cạnh tranh, khả năng hội nhập cho du lịch của các quốc gia, vùng lãnh thổ và giữa các địa phương nhằm thu hút du khách. Đây là yếu tố cần có sự đầu tư bài bản, chuyên sâu mà nếu chỉ trông chờ vào nguồn vốn ngân sách nhà nước thì không những không khả thi mà còn "lạc lõng" đối với xu thế hợp tác phát triển của nền kinh tế hiện nay. Chính vì thế, tỉnh đã có nhiều cơ chế, chính sách thu hút nguồn lực đầu tư cho hạ tầng du lịch. Nhờ đó, những công trình hạ tầng du lịch tầm cỡ đã và đang được đầu tư xây dựng, tạo nên diện mạo, sức hút cho sự lựa chọn tiếp tục quay trở lại của du khách.

    Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

    Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

    Kinh tế-

    Việc cải thiện các chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) luôn được tỉnh Ninh Bình quan tâm, chú trọng. Bởi vì, ngoài việc hướng tới mục tiêu cải thiện vị trí của tỉnh trên bảng xếp hạng PCI thì quan trọng hơn, điều này còn tạo sự bứt phá trong cải cách hành chính, tăng cường thu hút đầu tư, tạo lòng tin cho người dân và doanh nghiệp.

    Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của doanh nghiệp

    Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia của doanh nghiệp

    Công nghiệp-

    Trong những năm qua, Ninh Bình luôn chú trọng nâng cao năng lực cạnh tranh của địa phương, doanh nghiệp và các sản phẩm chủ lực của tỉnh. Các cấp, các ngành trong tỉnh cũng đã ban hành chương trình hành động thực hiện đồng bộ các giải pháp để hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp.

    Chủ động nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp hỗ trợ

    Chủ động nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành công nghiệp hỗ trợ

    Công nghiệp-

    Ngành công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất lao động, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp tỉnh Ninh Bình. Cùng với các chính sách của Trung ương, các bộ, ngành thì Ninh Bình cũng có nhiều chính sách để thu hút đầu tư và khuyến khích ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, trong đó phải kể đến chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành này.

    Tập trung phát triển ngành công nghiệp ô tô

    Tập trung phát triển ngành công nghiệp ô tô

    Công nghiệp-

    Sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ là một trong những ngành mũi nhọn phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Bình. Do vậy, trong nhiều năm qua, Ninh Bình đã đề ra nhiều chủ trương, chính sách nhằm thúc đẩy các ngành này phát triển. Thực tiễn cho thấy đây là hướng đi đúng khi công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp hỗ trợ đã và đang tạo việc làm cho nhiều lao động địa phương, tăng thu ngân sách, góp phần nâng cao năng suất lao động, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh, tạo bước chuyển dịch quan trọng cơ cấu nền kinh tế.

    Đổi mới cơ chế quản lý, xây dựng định hướng chiến lược khoa học công nghệ, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của địa phương

    Đổi mới cơ chế quản lý, xây dựng định hướng chiến lược khoa học công nghệ, góp phần thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế của địa phương

    Thời sự-

    Nhận rõ vai trò, vị trí, tầm quan trọng của khoa học và công nghệ trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, những năm qua, ngành Khoa học và Công nghệ tỉnh ta đã không ngừng đổi mới, sáng tạo, đóng góp quan trọng vào những thành tựu chung của tỉnh. Khoa học xã hội và nhân văn đã cung cấp luận cứ cho việc hoạch định đường lối, chủ trương của Đảng và chính sách, pháp luật của Nhà nước. Khoa học kỹ thuật và công nghệ đã đóng góp tích cực vào việc nâng cao năng suất, chất lượng hàng hóa và dịch vụ; cải thiện năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh.

    Nỗ lực triển khai thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt

    Nỗ lực triển khai thanh toán tiền điện không dùng tiền mặt

    Kinh tế-

    Nghị quyết 02/NQ-CP của Chính phủ, ban hành ngày 1/1/2019, về giải pháp cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, yêu cầu các trường học, bệnh viện, công ty điện, các công ty viễn thông,... trên địa bàn đô thị phải thu học phí, viện phí, tiền điện... bằng phương thức thanh toán không dùng tiền mặt, ưu tiên thanh toán trên thiết bị di động, máy POS. Nhiệm vụ này đã được Công ty Điện lực Ninh Bình nhanh chóng triển khai và bước đầu đã thu được những kết quả khả quan.

    Chỉ số năng lực cạnh tranh tỉnh Ninh Bình năm 2018 tăng 7 bậc so với năm trước

    Chỉ số năng lực cạnh tranh tỉnh Ninh Bình năm 2018 tăng 7 bậc so với năm trước

    Kinh tế-

    Theo báo cáo thường niên chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) 2018 của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) cùng cơ quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ (USAID) công bố kết quả chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2018 của tỉnh Ninh Bình đạt 63,55 điểm (cao hơn 1,69 điểm, tăng từ nhóm xếp hạng trung bình lên nhóm hạng khá của cả nước), tăng 7 bậc so với năm 2017, đứng thứ 29/63 các tỉnh, thành phố trên cả nước và đứng thứ 6/11 tỉnh, thành vùng đồng bằng sông Hồng.

    Hiện đại hóa nền hành chính công tại Sở Khoa học và Công nghệ

    Hiện đại hóa nền hành chính công tại Sở Khoa học và Công nghệ

    Khoa học - Công nghệ-

    Xác định công tác cải cách hành chính là nhiệm vụ quan trọng nhằm tạo lợi thế, sức hấp dẫn trong thu hút đầu tư, nâng cao năng lực cạnh tranh, những năm qua, Sở Khoa học và Công nghệ không chỉ triển khai toàn diện công tác cải cách hành chính mà còn là một trong những đơn vị tiên phong của tỉnh áp dụng dịch vụ công mức độ 4 về giải quyết công việc qua "Một cửa điện tử". Việc hiện đại hóa nền hành chính công của Sở Khoa học và Công nghệ đã tạo môi trường thuận lợi trong hoạt động khoa học, công nghệ trên địa bàn tỉnh, thúc đẩy kinh tế - xã hội của tỉnh phát triển nhanh, hiện đại.

    Cục Thuế Ninh Bình: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

    Cục Thuế Ninh Bình: Đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính

    Kinh tế-

    Nhằm đẩy mạnh cải cách và hiện đại hóa công tác thuế và triển khai Nghị quyết số 19/NQ-CP, Nghị quyết số 35/NQ-CP của Chính phủ về cải thiện môi trường kinh doanh nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia, thời gian qua Cục Thuế tỉnh Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp để tiếp tục đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính (TTHC) nhằm thực hiện tháo gỡ khó khăn và tạo thuận lợi cho người nộp thuế.

    Cắt giảm chi phí, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển

    Cắt giảm chi phí, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển

    Tư liệu văn kiện-

    Để góp phần cắt giảm chi phí cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả, năng lực cạnh tranh và năng suất của nền kinh tế, Chính phủ yêu cầu các Bộ, ngành, địa phương tiếp tục thực hiện quyết liệt, đồng bộ các giải pháp, cải cách mạnh mẽ hơn nữa, đặc biệt là cắt giảm các chi phí bất hợp lý, tạo mọi thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản xuất kinh doanh.

    Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng

    Tạo điều kiện thuận lợi hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng

    Kinh tế-

    Với mục tiêu "đồng hành cùng doanh nghiệp", đồng thời đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương, thời gian qua, các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đã triển khai, thực hiện hiệu quả các chính sách tiền tệ nhằm mở rộng môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp. Trong đó, tập trung thực hiện nhiều giải pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp tiếp cận vốn vay.

    Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

    Triển khai đồng bộ các giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

    Thời sự-

    Trong những năm qua, công tác cải cách thủ tục hành chính, nâng cao năng lực canh tranh cấp tỉnh, tăng cường thu hút đầu tư trên địa bàn tỉnh đã đạt được nhiều kết quả tích cực. Theo số liệu công bố, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2014 của Ninh Bình xếp hạng thứ 11 trong số 63 tỉnh, thành phố, được đánh giá vào nhóm các tỉnh có chất lượng điều hành tốt; năm 2015, chỉ số PCI của Ninh Bình xếp hạng 30/63 tỉnh, thành phố, giảm 19 bậc so với năm 2014.

    Tăng sức hút từ chương trình khuyến công

    Tăng sức hút từ chương trình khuyến công

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, công tác khuyến công trên địa bàn tỉnh đạt được nhiều kết quả tích cực, tạo điều kiện cho các tổ chức, cá nhân thuộc các thành phần kinh tế đầu tư mở rộng, phát triển sản xuất một cách bền vững, nâng cao năng lực cạnh tranh, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện đời sống xã hội ở nông thôn.

    Nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng

    Nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng

    Kinh tế-

    Để đảm bảo mục tiêu tăng trưởng tín dụng, hỗ trợ phát triển kinh tế địa phương, đặc biệt là việc thực hiện các nghị quyết của Chính phủ về cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh, hỗ trợ và phát triển doanh nghiệp, ngành ngân hàng Ninh Bình đã thực hiện nhiều giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn tín dụng ngay từ những tháng đầu năm.

    Viện Quy hoạch xây dựng Ninh Bình: Năng động trong thời kỳ mới

    Viện Quy hoạch xây dựng Ninh Bình: Năng động trong thời kỳ mới

    Quy hoạch-

    Viện Quy hoạch xây dựng Ninh Bình là đơn vị sự nghiệp hạng 2, được thành lập năm 2007, trên cơ sở nâng cấp từ Trung tâm Quy hoạch xây dựng trực thuộc Sở Xây dựng. Trong thành tích chung của ngành Xây dựng Ninh Bình, có sự đóng góp của các thế hệ cán bộ, viên chức, người lao động Viện Quy hoạch xây dựng. Đặc biệt trong thời kỳ đổi mới và hội nhập kinh tế quốc tế, để nâng cao năng lực cạnh tranh, Viện Quy hoạch xây dựng Ninh Bình đã luôn năng động, sáng tạo, nỗ lực phấn đấu vươn lên đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ, góp phần vào công tác phát triển đô thị nói riêng và phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nhà nói chung.

    Nhiều giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

    Nhiều giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

    Kinh tế-

    Những năm qua, tỉnh Ninh Bình đã quan tâm chỉ đạo cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh để tạo một môi trường trong sạch, lành mạnh và bình đẳng để thu hút đầu tư vào địa bàn. Tuy nhiên, vẫn còn có cơ quan, đơn vị, chính quyền các cấp, doanh nghiệp chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, chưa thực sự vào cuộc trong việc cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nhằm nâng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh. Do đó, chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh của Ninh Bình không ổn định, năm 2017 có xu hướng giảm so với năm 2016.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long