Ninh Bình tăng 14 bậc xếp hạng chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2022
Sáng 11/4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ công bố Báo cáo thường niên Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2022.
Có 132 kết quả được tìm thấy
Sáng 11/4, tại Hà Nội, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức lễ công bố Báo cáo thường niên Chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2022.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết 01/NQ-CP về nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, Dự toán ngân sách nhà nước và cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia năm 2023.
Ngày 23/12, UBND tỉnh tổ chức hội nghị công bố chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI) tỉnh Ninh Bình năm 2022. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự và chủ trì hội nghị. Cùng dự có các đồng chí Ủy viên Ban TVTU, lãnh đạo UBND tỉnh, lãnh đạo các sở, ngành, địa phương trong tỉnh.
Nhận thức được vai trò, tầm quan trọng của việc nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh, những năm gần đây, huyện Yên Khánh đã tập trung nguồn lực, đưa ra các giải pháp ưu tiên nhằm đẩy mạnh thu hút đầu tư, tạo điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp, hợp tác xã, đơn vị kinh doanh và các tổ chức, cá nhân được tạo điều kiện về các thủ tục hành chính, hỗ trợ trực tiếp và trực tuyến về hướng dẫn, tư vấn đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh.
Với quyết tâm nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) và làm rõ hơn vai trò, trách nhiệm của các sở, ngành, địa phương trong thực hiện các chỉ số thành phần, tỉnh Ninh Bình đang tiếp tục thực hiện Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI) nhằm đánh giá sát hơn về công tác chỉ đạo điều hành của các cơ quan quản lý Nhà nước; đồng thời đẩy mạnh cải cách hành chính để nâng cao chất lượng giải quyết thủ tục hành chính và chất lượng phục vụ người dân, doanh nghiệp.
Tập trung cải thiện môi trường đầu tư, kinh doanh thông thoáng, nâng cao năng lực cạnh tranh, kịp thời giải quyết các vấn đề vướng mắc của doanh nghiệp là một trong những giải pháp quan trọng đã và đang được Ban Quản lý các khu công nghiệp (KCN) tỉnh triển khai hiệu quả. Qua đó góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành, địa phương (DDCI), góp phần cùng nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (CPI).
Trong giai đoạn hiện nay, tình hình kinh tế - xã hội đang trên đà phục hồi và tiếp tục khởi sắc, Đảng và Nhà nước đã đưa ra các giải pháp quyết liệt, linh hoạt để tiếp tục thúc đẩy phát triển kinh tế, cải thiện môi trường kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia cũng như hỗ trợ tạo thuận lợi cho doanh nghiệp phục hồi sản xuất, kinh doanh sau đại dịch.
Xác định vai trò quan trọng của chuyển đổi số trong việc thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao năng suất lao động, năng lực cạnh tranh, hiệu quả sản xuất, kinh doanh; giảm chi phí cho người dân và doanh nghiệp; giúp các cấp, các ngành thay đổi phương thức và nâng cao năng lực quản lý điều hành, huyện Gia Viễn đang đẩy mạnh tiến trình thực hiện chuyển đổi số trên 3 trụ cột: chính quyền số, kinh tế số và xã hội số.
Sáng 6/10, Sở Thông tin và Truyền thông đã tổ chức hội nghị triển khai kế hoạch truyền thông thực hiện giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh cho 29 cơ quan, đơn vị trong tỉnh.
Triển khai đánh giá Bộ chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành và địa phương (DDCI) là một trong những giải pháp quan trọng được kỳ vọng để nâng cao chỉ số năng lực canh tranh cấp tỉnh (PCI). Để cải thiện thứ hạng DDCI, huyện Kim Sơn đang triển khai đồng bộ nhiều giải pháp, trong đó trọng tâm là tích cực đối thoại với doanh nghiệp, HTX trên địa bàn để lắng nghe, đồng hành, hỗ trợ và tháo gỡ khó khăn trong hoạt động sản xuất, kinh doanh.
Năm 2021, lần đầu tiên Ninh Bình triển khai đánh giá bộ chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI). Đây là một trong những giải pháp được kỳ vọng sẽ cải thiện môi trường đầu tư, thu hút doanh nghiệp vào sản xuất, kinh doanh, tạo sự thay đổi bứt phá về chỉ số năng lực cạnh tranh (PCI) cấp tỉnh trong thời gian tới.
Năm 2021, lần đầu tiên tỉnh Ninh Bình triển khai thực hiện Bộ chỉ số đánh giá năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành, địa phương (DCCI), tuy nhiên Sở Nông nghiệp và PTNT chưa xếp thứ hạng cao. Với quyết tâm nâng cao điểm số năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành, địa phương trong năm 2022, Sở Nông nghiệp & PTNT đã có nhiều giải pháp, trong đó một giải pháp quan trọng được ngành triển khai đó là tổ chức đối thoại với doanh nghiệp để lắng nghe ý kiến và đề ra các giải pháp tháo gỡ khó khăn cho hoạt động của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh doanh trong lĩnh vực nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Ngày 25/5, UBND tỉnh tổ chức hội nghị đánh giá năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2021 và nhiệm vụ, giải pháp để nâng cao năng lực cạnh tranh năm 2022. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự và chủ trì hội nghị.
Trong quá trình đổi mới, hội nhập kinh tế quốc tế, cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, nâng cao năng lực cạnh tranh luôn được tỉnh Ninh Bình xác định là một trong những giải pháp trọng tâm ưu tiên trong công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điều hành để thực hiện thắng lợi các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 14/4, Sở Nông nghiệp và PTNT tổ chức hội nghị đối thoại với gần 100 doanh nghiệp, HTX nông nghiệp trên địa bàn tỉnh nhằm chia sẻ, đồng hành cùng các doanh nghiệp, HTX vượt qua giai đoạn khó khăn hiện nay, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cấp sở, ngành, địa phương trong tỉnh.
Ngày 28/2, UBND tỉnh tổ chức Hội nghị công bố Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp sở, ban, ngành và địa phương (DDCI) tỉnh Ninh Bình năm 2021.
Trong những năm qua, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào hoạt động sản xuất kinh doanh đã trở thành động lực then chốt để phát triển bền vững cho các doanh nghiệp sản xuất của tỉnh Ninh Bình. Các hoạt động ứng dụng KH&CN đã góp phần cải thiện năng lực cạnh tranh, nâng cao tỉ lệ nội địa hóa, đáp ứng tốt hơn yêu cầu từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới, thúc đẩy xuất khẩu.
Kết quả Chỉ số tiếp cận đất đai trong Bộ Chỉ số nâng cao năng lực cạnh tranh của tỉnh xếp thứ 23/63 tỉnh, thành phố, nằm trong nhóm thấp của cả nước, đặc biệt là 5 chỉ số thành phần có xu hướng giảm điểm so với năm 2019. Chính vì thế, để góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh, Sở Tài nguyên và Môi trường đã thực hiện đồng bộ các giải pháp nhằm tháo gỡ khó khăn, vướng mắc, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp thực hiện các thủ tục về đất đai.
Chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) là công cụ, thước đo quan trọng để đánh giá mức độ thuận lợi về môi trường đầu tư, đánh giá công tác quản lý và điều hành kinh tế của các tỉnh, thành phố. PCI bao gồm 10 chỉ số thành phần: gia nhập thị trường; tiếp cận đất đai; tính minh bạch; chi phí thời gian; chi phí không chính thức; cạnh tranh bình đẳng; tính năng động của chính quyền; dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp; đào tạo lao động và tính thiết chế pháp lý. Hàng năm, chỉ số này được Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) công bố dựa trên kết quả khảo sát các doanh nghiệp dân doanh.
Ngày 2/6, UBND tỉnh tổ chức hội nghị phiên thường kỳ triển khai, đánh giá tình hình kinh tế- xã hội tháng 5 và 5 tháng đầu năm, nhiệm vụ trọng tâm tháng 6; thông qua dự thảo Kế hoạch triển khai Nghị quyết của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh về giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) năm 2021 và những năm tiếp theo. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh dự và chủ trì hội nghị.
Chiều 22/4, UBND tỉnh tổ chức hội nghị bàn giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2021 và những năm tiếp theo. Dự hội nghị có các đồng chí: Nguyễn Thị Thu Hà, UVT.Ư Đảng, Bí thư Tỉnh ủy, Trưởng đoàn đại biểu Quốc hội tỉnh; Trần Hồng Quảng, Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy; Chủ tịch HĐND tỉnh; Phạm Quang Ngọc, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Tiến sỹ Vũ Tiến Lộc, Chủ tịch Phòng Thương mại và công nghiệp Việt Nam.