Kim Sơn, sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 26-NQ/T.Ư về nông nghiệp, nông dân và nông thôn
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 26-NQ/T.Ư của Ban Chấp hành Trung ương khóa X, nông nghiệp, nông dân và nông thôn của huyện Kim Sơn đã có sự chuyển biến tích cực.
Có 2.165 kết quả được tìm thấy
Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết 26-NQ/T.Ư của Ban Chấp hành Trung ương khóa X, nông nghiệp, nông dân và nông thôn của huyện Kim Sơn đã có sự chuyển biến tích cực.
Thực hiện Quyết định 313/ QĐ-UBND ngày 6-4-1993 của UBND tỉnh về việc giao đất sản xuất nông nghiệp ổn định lâu dài cho các hộ, gia đình nông dân đã tạo ra một khí thế mới và sự chuyển biến trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh; sản xuất phát triển, năng suất sản lượng tăng; người nông dân chủ động, năng động, cần cù chịu khó thâm canh sản xuất trên mảnh đất mình được quyền sử dụng. Nhưng, hệ lụy của việc giao đất đến hộ gia đình cũng đã tạo ra những bất cập cho sản xuất nông nghiệp, đó là đồng ruộng manh mún, nhỏ lẻ; khó khăn trong việc đưa cơ giới vào sản xuất; sản xuất không tập trung...
Sáng ngày 3/8, đồng chí Đinh Quốc Trị, TVTU, Phó Chủ tịch thường trực UBND tỉnh, Phó Ban chỉ huy PCLB & TKCN tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng chống bão số 5 tại huyện Yên Mô. Cùng đi có lãnh đạo Sở Nông nghiệp & PTNT, Văn phòng UBND tỉnh, huyện Yên Mô và Công ty TNHH một thành viên KTCTTL tỉnh.
Ngày 31//7/2013, UBND tỉnh đã ban hành quyết định số 551/QĐ-UBND về việc thành lập Ban Quản lý Công viên động vật hoang dã Quốc gia tại tỉnh Ninh Bình trực thuộc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Ninh Bình.
Với tổng lượng mưa dự báo lên tới 300 mm trút xuống trong 2 ngày 3-4/8, Bộ trưởng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Cao Đức Phát cho rằng đồng bằng sông Hồng sẽ ngập đồng, ngập lúa. Khả năng lũ quét, sạt lở đất là rất lớn.
Tiếp tục chương trình làm việc của Bộ NN&PTNT tại tỉnh Ninh Bình, sáng ngày 31/7, Sở NN&PTNT đã tổ chức hội nghị báo cáo tình hình sản xuất, chế biến, tiêu thụ rau quả và các loại nông sản của Ninh Bình.
Chiều 30/7, đoàn công tác của Bộ NN&PTNT do đồng chí Nguyễn Thị Xuân Thu làm trưởng đoàn đã về làm việc tại tỉnh. Cùng đi có đồng chí Lê Huy Ngọ, nguyên Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, Cố vấn Ban chỉ đạo xây dựng NTM Trung ương; lãnh đạo các vụ, viện, trung tâm trực thuộc Bộ. Mục đích của đoàn lần này là đi tìm hiểu, khảo sát các mô hình liên kết giữa sản xuất, chế biến và tiêu thụ trong nông nghiệp, nông thôn.
Những năm gần đây, nông nghiệp Ninh Bình đã có những bước tiến khá mạnh mẽ, đi sâu vào thâm canh, sản xuất hàng hóa, do vậy vai trò của phân bón hóa học, chất sinh trưởng và thuốc bảo vệ thực vật (BVTV) ngày càng quan trọng. Tuy nhiên, tình trạng hiểu và sử dụng sai các hóa chất này của bà con nông dân trong toàn tỉnh là khá phổ biến.
Đã vào mùa mưa bão, đồng thời hiện nay, nông dân trong tỉnh cũng bắt tay vào chăm sóc lúa vụ mùa. Để đảm bảo cho vụ mùa thắng lợi,ngành nông nghiệp tỉnh đã chủ động xây dựng phương án phòng, chống úng vụ mùa, đảm bảo giành vụ mùa thắng lợi.
Ngày 17/7, Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Sinh Hùng đã về thăm và làm việc tại Ninh Bình. Chủ tịch Quốc hội đã kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết 26 của Ban chấp hành Trung ương (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tại một số xã trên địa bàn huyện Yên Khánh; dự hội nghị, nghe lãnh đạo tỉnh Ninh Bình báo cáo kết quả 5 năm thực hiện Nghị quyết về nông nghiệp, nông dân và nông thôn trên địa bàn tỉnh. Báo Ninh Bình giới thiệu một số hình ảnh trong chuyến thăm, làm việc của Chủ tịch Quốc hội tại Ninh Bình.
Ngày 17/7, đồng chí Nguyễn Sinh Hùng, Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch Quốc hội đã về kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết 26 của Ban chấp hành Trung ương (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn tại Ninh Bình. Cùng đi với Chủ tịch Quốc hội có lãnh đạo một số bộ, ngành trung ương.Buổi sáng, Chủ tịch Quốc hội và các đồng chí cùng đi kiểm tra việc thực hiện Nghị quyết tại huyện Yên Khánh; buổi chiều Chủ tịch Quốc hội và các thành viên trong đoàn dự hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 26-NQ/TƯ về nông nghiệp, nông dân, nông thôn của tỉnh Ninh Bình.
Thủ tướng Chính phủ vừa có Quyết định số 1119/QĐ-TTg, chỉ đạo Bộ Nông nghiệp &PTNT xuất cấp (không thu tiền) 20 tấn hóa chất Chlorine thuộc hàng dự trữ quốc gia để hỗ trợ tỉnh Ninh Bình phòng, chống dịch bệnh tôm nuôi.
Tại Hội nghị Trung ương lần thứ 7, BCH Trung ương Đảng (khóa X) đã ban hành Nghị quyết số 26-NQ/T.Ư về nông nghiệp, nông dân và nông thôn. Sau 5 năm thực hiện Nghị quyết, nông nghiệp, nông dân và nông thôn trên địa bàn huyện Gia Viễn đạt những kết quả tích cực. Đặc biệt, huyện đã và đang đẩy mạnh thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM) với những mục tiêu cụ thể.
Huyện ủy Yên Khánh vừa tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết 26-NQ/T.Ư của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Đồng chí Trần Văn Công, Trưởng phòng Nông nghiệp và PTNT huyện Kim Sơn cho biết: Từ cuối tháng 5-2013, UBND huyện đã tổ chức hội nghị tổng kết sản xuất vụ mùa năm 2012 và triển khai nhiệm vụ, kế hoạch sản xuất vụ mùa năm 2013.
Cụ thể hóa Nghị quyết 26-NQ/T.Ư ngày 5-8-2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa XI) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn, huyện Hoa Lư đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành triển khai thực hiện các nhiệm vụ, giải pháp trong Nghị quyết một cách đồng bộ, hiệu quả.
Sở Nông nghiệp & PTNT đã tổ chức hội nghị đánh giá tình hình chăn nuôi thỏ giai đoạn 2008-2013 và bàn biện pháp phát triển chăn nuôi thỏ giai đoạn 2013- 2015.
Những năm gần đây, với sự phát triển khá mạnh của sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, nhiều lao động trên địa bàn huyện Yên Khánh đang có nhu cầu chuyển đổi ngành nghề từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực phi nông nghiệp nhằm tìm kiếm việc làm phù hợp, cho thu nhập ổn định.
Ngày 2/7, Huyện ủy Kim Sơn đã tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 24-CT/TƯ ngày 4-7-2008 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa X) về phát triển nền Đông y Việt Nam và Hội Đông y Việt Nam; 10 năm thực hiện Chỉ thị số 15-CT/TƯ ngày 28-8-2002 của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa IX) về nâng cao chất lượng nghiên cứu, biên soạn lịch sử Đảng Cộng sản Việt Nam; sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TƯ ngày 5/8/2008 của Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Trong 2 năm (2011-2012), Trung tâm ứng dụng Khoa học công nghệ và Đo lường thử nghiệm (Sở Khoa học và Công nghệ) kết hợp với Trung tâm Thực nghiệm sinh học nông nghiệp công nghệ cao (Viện Di truyền nông nghiệp) đã thực hiện đề tài khoa học "ứng dụng công nghệ nuôi cấy mô để nhân nhanh giống khoai sọ bản địa, nhằm cung cấp nguồn giống sản xuất thương mại tại Ninh Bình" để mở rộng diện tích khoai sọ, phát triển thành vùng sản xuất hàng hóa tại huyện Nho Quan và một số huyện.
Ngày 23/6, đồng chí Bùi Văn Thắng, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh, Trưởng Ban chỉ huy PCLB & TKCN tỉnh đã đi kiểm tra công tác phòng, chống bão số 2 tại huyện Kim Sơn. Cùng đi có đồng chí Đinh Quốc Trị, TVTU, Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo Sở nông nghiệp & PTNT; Văn phòng UBND tỉnh; Chi cục Quản lý đê điều & PCLB và huyện Kim Sơn.
Ngày 21/6, Huyện ủy Gia Viễn tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về "nông nghiệp, nông dân, nông thôn".
Ngày 20/6, Huyện ủy Hoa Lư tổ chức hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Nghị quyết số 26-NQ/TW, ngày 5/8/2008 của Ban chấp hành Trung ương Đảng (khóa X) về nông nghiệp, nông dân, nông thôn.
Ngày 16/6, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp & PTNT do đồng chí Vũ Văn Tám, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp & PTNT làm trưởng đoàn đã làm việc với tỉnh Ninh Bình về việc phát triển chăn nuôi giống thỏ Newzealand để tìm hướng tháo gỡ khó khăn cho ngành chăn nuôi hiện nay. Tiếp và làm việc với đoàn có đồng chí Đinh Quốc Trị, TVTU, Phó chủ tịch thường trực UBND tỉnh; lãnh đạo một số sở, ngành, huyện; đại diện vụ, viện, cục thuộc Bộ Nông nghiệp & PTNT và Công ty dược phẩm NIPPON ZOKI Nhật Bản.
"Gạo Hương Bình" - xuất phát từ một giống lúa thuần chất lượng cao QR1 đến hành trình trở thành thương hiệu gạo đầu tiên của Ninh Bình là sự nỗ lực lớn của cả hệ thống chính trị; là công lao đóng góp của chính quyền các cấp, những cống hiến của các nhà khoa học, công sức của người nông dân và là cơ sở để đưa nền nông nghiệp Ninh Bình vươn đến những tầm cao mới.