Trình diễn mô hình sản xuất gầu ngọam thủy lực
Ngày 18/9, Trung tâm khuyến công và xúc tiến thương mại đã phối hợp với HTX dịch vụ sản xuất mộc- cơ khí Khánh Phú tổ chức trình diễn mô hình sản xuất gầu ngọam thủy lực.
Có 92 kết quả được tìm thấy
Ngày 18/9, Trung tâm khuyến công và xúc tiến thương mại đã phối hợp với HTX dịch vụ sản xuất mộc- cơ khí Khánh Phú tổ chức trình diễn mô hình sản xuất gầu ngọam thủy lực.
Mộc bản triều Nguyễn là những bản khắc gỗ khắc chữ ngược dùng để nhân bản tài liệu. Đây là di sản đầu tiên của Việt Nam được UNESCO công nhận là di sản tư liệu của nhân loại và được đưa vào chương trình "Ký ức thế giới" vào ngày 30 tháng 7 năm 2009.
Hàng năm, cứ ngày mùng 6 tháng giêng, bà con làng mộc Quỳnh Phong (xã Sơn Hà, huyện Nho Quan) lại sửa soạn mâm lễ để thành kính cúng giỗ tổ nghề. Đơn giản chỉ là đĩa xôi, con gà, trầu, rượu… do chính bàn tay người làng Quỳnh Phong làm ra. Đội tế lễ được tuyển chọn từ những người thợ mộc giỏi của làng, thành tâm tỏ lòng tri ân với tổ nghề, báo cáo với tổ nghề về thành quả của một năm làm nghề… Lớp thợ "cao niên" ôn lại chặng đường làm nghề đã qua và chia sẻ với lớp thợ trẻ những kinh nghiệm quý báu của đời nghề.
Nói Yên Khánh là vùng đất của những làn điệu chèo chẳng sai. Đến bất kỳ xã nào trong huyện, nhất là vào những dịp lễ hội, ngày xuân… đều được nghe những làn điệu chèo mượt mà, đằm thắm của chính những "diễn viên" là những người nông dân chân chất, mộc mạc…
Cuối tuần vừa rồi, chúng tôi có dịp đến thăm làng mộc Quỳnh Phong (xã Sơn Hà, huyện Nho Quan). Từ xa xa đã nghe thấy tiếng máy cưa, tiếng đục đẽo, tiếng động cơ của những chiếc xe mang sản phẩm nội thất…tạo nên một khung cảnh làm ăn tất bật. Đây cũng là dấu hiệu của một làng nghề đang "ăn nên làm ra".
Sáng 16-12, tại Hà Nội, Cục Văn thư Lưu trữ Nhà nước và Bộ Văn hóa - Thông tin đã tổ chức Lễ đón nhận bằng Di sản tư liệu thế giới đối với Mộc bản triều Nguyễn.
Ninh Bình là một tỉnh có nhiều làng nghề nổi tiếng. Sản phẩm của các làng nghề như: Thêu ren, đá mỹ nghệ, chiếu cói, đồ mộc…đã có mặt ở cả trong và ngoài nước.
Với bộ trang phục áo tứ thân, nón quai thao, guốc mộc, trong phần thi Trang phục truyền thống của cuộc thi Hoa hậu siêu Quốc gia 2008 diễn ra tại Ba Lan ngày 28/8 vừa qua, đại diện Việt Nam đã xuất sắc giành giải nhất.
Đó là anh Phạm Bá Ngọc, chủ Doanh nghiệp tư nhân Vạn Bảo Ngọc (phường Nam Sơn, thị xã Tam Điệp). Trò chuyện với anh về cuộc sống, công việc, tôi nhận thấy, tuy còn trẻ nhưng anh khá chín chắn trong cách nghĩ, cách làm.
Huyện Yên Khánh hiện có 210 hộ tham gia trồng nấm với các loại nấm chủ yếu là nấm sò, nấm rơm, nấm mỡ, mộc nhĩ, linh chi…
Tình cờ tôi đọc được tập thơ "Dòng sông và thời gian" của Trương Minh Phố mà ông tặng cho một người đồng nghiệp. Tôi bắt gặp một hồn thơ mộc mạc, chân thực với cuộc sống, với tình yêu và trong lao động. Rồi lại được sự giới thiệu của nhà thơ Bình Nguyên, Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật tỉnh Ninh Bình: con người đó là "bập bùng ngọn lửa thơ"... Một chút tò mò về người kỹ sư khảo sát vốn được coi là khô khan mà lại nồng nàn trước văn thơ đã thôi thúc tôi tìm gặp ông.
Mặc dù gặp nhiều khó khăn trong sản xuất, kinh doanh, nhưng đến hết năm 2008, Công ty cổ phần Bê tông - thép Ninh Bình vẫn đạt doanh thu gần 140 tỷ đồng, trong đó: Thép xây dựng đạt trên 50 tỷ đồng, bê tông đạt gần 83 tỷ đồng, số còn lại là hàng mộc cùng các khoản thu khác.
Anh Mai Văn Tuyên, xóm Ba Hàng, hội viên Hội nông dân xã Khánh Lợi (Yên Khánh) là người có ý chí, nghị lực vượt khó, vươn lên thoát nghèo và làm giàu chính đáng ngay trên mảnh đất quê hương mình.
Liên quan đến tin một hãng truyền hình của Nam Phi đã ghi hình một nhân viên của Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi giao dịch mua sừng tê giác, Bộ Ngoại giao nước ta cho biết:
Ninh Bình hiện có 25 làng nghề truyền thống, trong đó 10 làng nghề cói, 4 làng nghề thêu, 3 làng nghề mây tre đan, 2 làng nghề mộc, 2 làng nghề chế tác đá mỹ nghệ, 1 làng nghề đan cót, 1 làng nghề bún, 1 làng nghề gốm và 1 làng nghề sản xuất cốt chăn bông.
Ninh Bình là chiếc nôi của nhiều nghề truyền thống, như nghề chạm khắc đá Ninh Vân, nghề dệt cói Kim Sơn, nghề mộc Phúc Lộc, nghề thêu Văn Lâm.
Xã Quang Thiện (Kim Sơn) có 2.800 hộ với trên 9.000 khẩu nhưng diện tích đất nông nghiệp chỉ có 485 ha. Đất chật, người đông nên những năm trước đây, sau mỗi mùa gieo trồng, thu hoạch, người dân ở đây, nhất là lớp thanh niên lại tỏa đi nhiều nơi, vào Nam ra Bắc, làm đủ mọi nghề từ thợ mộc, thợ xây đến bốc vác, đào đãi vàng... nhưng cái nghèo, cái túng vẫn đeo bám họ, thậm chí có người từ bãi đá, bãi vàng trở về còn mang theo bệnh tật và những tệ nạn xã hội, làm mất an ninh thôn xóm.