Anh Dương làm giàu từ nuôi ba ba
Theo lời giới thiệu của đồng chí Chủ tịch xã Gia Hòa (Gia Viễn), chúng tôi đến thăm mô hình chăn nuôi tổng hợp của anh Nguyễn Văn Dương, điển hình trong làm ăn kinh tế giỏi của địa phương.
Có 1.505 kết quả được tìm thấy
Theo lời giới thiệu của đồng chí Chủ tịch xã Gia Hòa (Gia Viễn), chúng tôi đến thăm mô hình chăn nuôi tổng hợp của anh Nguyễn Văn Dương, điển hình trong làm ăn kinh tế giỏi của địa phương.
Sáng 4-10, tại UBND xã Quảng Lạc (Nho Quan), Hội Nông dân tỉnh tổ chức hội thảo đầu bờ đánh giá kết quả đề tài "Xây dựng cánh đồng lúa chất lượng cao đạt giá trị thu hoạch 50 triệu đồng/ha/năm" và hiệu quả của việc sử dụng phân bón NPK Ninh Bình chuyên dùng cho lúa.
Việc CCB Nguyễn Văn Tam, thôn Vân Trình, xã Thượng Hòa (Nho Quan) và 2 CCB khác cùng nhau phát triển kinh tế theo công thức " mô hình lúa-cá" cho hiệu quả kinh tế cao, được nhiều người thán phục
Ngày 25/9, Liên hiệp các hội KH&KT tỉnh Ninh Bình tổ chức hội thảo "hình thành mạng lưới giám sát môi trường có sự tham gia của cộng đồng, và "xây dựng quy trình giám sát môi trường có sự tham gia của cộng đồng" tại khu bảo tồn đất ngập nước Vân Long (Gia Viễn).
Báo cáo điển hình tại Hội nghị tổng kết 10 năm công tác xây dựng mô hình, nhân vật điển hình tiên tiến trong phòng, chống tội phạm giai đoạn 1998-2008, do Ban chỉ đạo 138/CP chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm tổ chức vừa qua, cô giáo Nguyễn Thị Loan, giáo viên Trường THCS Yên Thắng, Yên Mô, Ninh Bình được mọi người trầm trồ, thán phục bởi thành tích "đáng nể" với hơn 40 lần "phá án" trộm, cướp.
Ngày 23/9, UBND tỉnh Ninh Bình tham quan đánh giá mô hình sản xuất lúa cao sản tại xã Khánh Cường (Yên Khánh).
Sau 10 năm thực hiện công tác xây dựng mô hình, cá nhân điển hình tiên tiến trong phòng, chống tội phạm, cả nước đã có 708 mô hình, tổ chức quần chúng hoạt động trong phong trào phòng, chống tội phạm và tệ nạn xã hội, bảo vệ an ninh trật tự.
Mô hình nuôi cá diêu hồng của ông Trần Quốc Minh (Xã Khánh An, Yên Khánh) là điển hình đầu tiên của tỉnh Ninh Bình về ương nuôi cá diêu hồng và là phương thức phát triển kinh tế hiệu quả, góp phần giải quyết việc làm cho nhiều lao động.
Hội nghị hằng năm về hợp tác phát triển với chủ đề "Thụy Sĩ và khu vực sông Mê Công: phát triển theo hướng bảo đảm an ninh lương thực và toàn cầu hóa" vừa được tổ chức tại Thụy Sĩ. Các đại biểu đều khẳng định, Việt Nam là mô hình phát triển kinh tế tiêu biểu của khu vực sông Mê Công.
Hiện nay, đời sống người dân đã có nhiều thay đổi, nhất là vùng nông thôn. Bên cạnh mặt tích cực, sự tác động mặt trái của nền kinh tế thị trường, là sự lơ là thiếu cảnh giác của nhân dân, đặc biệt là sự buông lỏng quản lý của các gia đình đối với con cái…làm xuất hiện nhiều hoạt động của các loại tội phạm và TNXH có xu hướng ngày càng gia tăng, đặc biệt những vi phạm pháp luật mà đối tượng là trẻ em.
Với đặc thù là một huyện miền núi của tỉnh: Đất rộng, người thưa, nhất là ở các xã vùng cao; núi, đồi nhiều xen kẽ với đồng rừng… nên Nho Quan là nơi thuận lợi cho mô hình kinh tế trang trại phát triển.
Sau khi xuất ngũ trở về quê hương, trước hoàn cảnh gia đình khó khăn, ông Trần Văn Phình, xóm 15, Đồng Hướng (Kim Sơn) đã suy nghĩ nhiều giải pháp để tìm hướng phát triển kinh tế gia đình.
Hội Nông dân tỉnh vừa tổ chức hội thảo đầu bờ đánh giá kết quả mô hình thí điểm"ương nuôi giống cá mè '' tại xã Thạch Bình (Nho Quan),
Mô hình HTX thêu Ngọc Bích, xã Khánh Phú (huyện Yên Khánh) là mô hình dạy nghề gắn với sản xuất kinh doanh, bao tiêu sản phẩm. Sau 4 năm HTX đi vào hoat động đã tạo việc làm và thu nhập ổn định cho bà con nông dân sau thu hồi đất.
"Khi cơ quan báo chí có điều kiện hình thành theo các mô hình tập đoàn thì cần có chế tài đi theo với nó... Tôi nghĩ đây là điểm rất mới mà thực tế đã diễn ra rồi". Đó là khẳng định của Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông Đỗ Quý Doãn bên lề Hội thảo về Luật Báo chí sửa đổi diễn ra sáng 16/7 tại Hà Nội.
Thời gian qua, huyện Yên Mô đã có nhiều biện pháp tích cực vận động nông dân dồn điền đổi thửa, hình thành những vùng chuyên canh lúa kết hợp với nuôi thủy sản, từng bước khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, mặt nước, nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích.
Công tác dân số- KHHGĐ được coi là giải pháp quan trọng trong công cuộc xóa đói, giảm nghèo, nâng cao chất lượng dân số. Để đạt được mục tiêu xây dựng mô hình gia đình ít con, bình đẳng, tiến bộ và hạnh phúc, cần có sự nỗ lực của các cấp, các ngành, trong đó có vai trò của những người làm công tác dân số- KHHGĐ. Nhân ngày dân số thế giới 11-7, phóng viên Báo Ninh Bình đã trao đổi với đồng chí Lưu Danh Cung, Phó Giám đốc Sở Y tế, Chi cục trưởng Chi cục dân số - KHHGĐ tỉnh.
Hiện nay tỉnh Ninh Bình có 55 HTX điện lực kinh doanh điện nông thôn… Sau 3 năm chuyển đổi mô hình điện nông thôn các HTX dịch vụ điện đã có nhiều chuyển biến tích cực trong công tác quản lý, vận hành, kinh doanh điện nông thôn
Măng bát độ là cây dễ trồng, dễ chăm sóc, phát triển tốt, mang lại hiệu quả kinh tế cao và có thể tận dụng được ở những diện tích đất trống trong các gia đình.
Từ Trung tâm bảo trợ xã hội tỉnh rẽ về phố Bắc Phong (phường Nam Bình) sẽ đến một trang trại với những cảnh tượng rất "bắt mắt": những vườn cây cảnh xanh mướt, ao thả cá bên những dãy chuồng trại chăn nuôi liên hoàn...Đây là mô hình trang trại của gia đình ông Đàm Văn Thụ.
Mô hình toàn cảnh quy hoạch cơ bản phát triển khu vực sông Hồng, đoạn qua Hà Nội, sẽ được trưng bày tại Cung Thể thao Quần ngựa trong vòng 1 năm, từ ngày 9/5/2008-9/5/2009 để lấy ý kiến người dân Thủ đô và các nhà khoa học.
Từ năm 2002, thực hiện sự chỉ đạo về việc chuyển đổi mô hình quản lý lưới điện hạ thế nông thôn, hầu hết các đơn vị trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã nghiêm túc chấp hành. Huyện Yên Khánh đã thành lập được 19 HTX điện lực và 4 doanh nghiệp kinh doanh điện.
Một tổ chức các nước xuất khẩu gạo theo mô hình của Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) có thể sẽ sớm ra đời nhằm tăng cường "sức mạnh tập thể" đối với thị trường gạo thế giới trong bối cảnh cơn sốt giá lương thực kéo dài nhiều tháng qua đang đe dọa gây mất ổn định tình hình chính trị - xã hội cho nhiều quốc gia trên thế giới.
Theo Nghị quyết 04/NQ-TU ngày 9/8/2006 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển trồng và chế biến cói, thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ đến năm 2010, Công ty Nông nghiệp Bình Minh được tỉnh chọn làm mô hình điểm về trồng cói chuyên canh.
Trung tâm nhiệt đới Việt-Nga và Viện khoa học kỹ thuật nông nghiệp miền Nam đang thí nghiệm thực tế việc trồng rau cho năng suất cao tại đảo Trường Sa, thị trấn Trường Sa, huyện Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa.