Tập huấn công tác phòng chống lụt, bão
Sáng 17/5, UBND huyện Gia Viễn phối hợp với Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh tổ chức tập huấn công tác phòng chống lụt, bão năm 2018 và những năm tiếp theo.
Có 307 kết quả được tìm thấy
Sáng 17/5, UBND huyện Gia Viễn phối hợp với Ban chỉ huy Phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh tổ chức tập huấn công tác phòng chống lụt, bão năm 2018 và những năm tiếp theo.
Mùa mưa bão đang đến gần, để chủ động ứng phó với các tình huống bão lụt có thể xảy ra, huyện Yên Mô đang chỉ đạo các đơn vị, địa phương rút ra bài học kinh nghiệm trong công tác phòng chống thiên tai, nhất là công tác phòng chống lụt bão, từ đó xây dựng kế hoạch cụ thể phù hợp với đặc điểm của từng địa phương, đơn vị.
Nước là khởi nguồn của sự sống; là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá nhưng không phải là vô tận. Quá trình phát triển kinh tế - xã hội cùng với sự gia tăng dân số, ô nhiễm và suy thoái môi trường là một trong những nguyên nhân dẫn đến tình trạng suy giảm nghiêm trọng về cả số lượng và chất lượng nguồn nước. Mặt khác, nhân loại lại đang phải đối mặt với thách thức to lớn do biến đổi khí hậu gây ra. Điều quan trọng hơn cả là những hiện tượng thời tiết cực đoan, thiên tai, bão lụt có mối quan hệ vô cùng mật thiết với tài nguyên nước.
Năm 2017 là năm gặp nhiều khó khăn do thời tiết bất thường, thiên tai lũ lụt, mất mùa nhưng với sự lãnh đạo, chỉ đạo sát sao của Huyện ủy, HĐND, UBND huyện và sự quyết tâm của các cấp, các ngành, các tầng lớp nhân dân, huyện Gia Viễn đã đoàn kết, chung tay, nỗ lực vượt qua khó khăn, hoàn thành và hoàn thành vượt mức nhiều chỉ tiêu quan trọng về tốc độ tăng trưởng kinh tế, sản xuất công nghiệp, chương trình xây dựng nông thôn mới, đặc biệt đảm bảo công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn, không ngừng nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho nhân dân, giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội.
Trở lại vùng lũ Nho Quan vào những ngày giáp Tết, đến với những khu vực từng bị ngập lụt sâu nhất của các xã Lạc Vân, Gia Tường, Đức Long, chúng tôi cảm nhận được một màu xanh cây trái đang phủ kín những cánh đồng từng mênh mông biển nước; những con đường, những công trình được xây dựng khang trang…
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, những ngày trung tuần tháng 10/2017, trên địa bàn tỉnh có mưa to đến rất to, gây ngập úng, lũ lụt, bị ảnh hưởng nghiêm trọng là nhân dân các xã ngoài đê huyện Nho Quan và Gia Viễn. Sau một thời gian tích cực khắc phục hậu quả do mưa lũ gây ra, đời sống sinh hoạt, sản xuất của bà con hiện nay đã cơ bản ổn định trở lại. Có được điều đó là do cấp ủy, chính quyền, các ban, ngành, đoàn thể và toàn xã hội cùng vào cuộc chung tay giúp đỡ người dân, trong đó Hội Nông dân tỉnh đóng vai trò tích cực, có nhiều hoạt động thiết thực hỗ trợ hội viên vượt qua khó khăn..
Ngày 21/11, Hội nông dân tỉnh phối hợp cùng Công ty cổ phần phân bón miền Nam đã đi thăm, tặng quà cho các hộ nông dân bị ảnh hưởng đợt lũ lụt vừa qua và một số hộ hội viên có hoàn cảnh khó khăn trên địa bàn huyện Nho Quan.
Trong 2 ngày 18/11 và 19/11, Viettel Ninh Bình phối hợp với Sở Y tế tổ chức chương trình khám bệnh, cấp thuốc miễn phí cho người dân chịu ảnh hưởng của lũ lụt tại xã Gia Thủy, Đức Long (Nho Quan) và xã Gia Thịnh (Gia Viễn).
Chiều 26/10, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì cuộc họp về công tác khắc phục hậu quả mưa lũ. Cùng dự có Phó Thủ tướng Trịnh Đình Dũng, một số bộ, ngành và các địa phương: Hòa Bình, Yên Bái, Sơn La, Thanh Hóa, những tỉnh chịu ảnh hưởng nặng nề bởi lũ lụt vừa qua để giải quyết một số kiến nghị cấp bách của địa phương.
Hiện nay, các vùng bị ngập lụt, nước đã cơ bản rút. Tuy nhiên, đây cũng là lúc có nguy cơ cao bùng phát các loại dịch bệnh trên đàn vật nuôi nếu bà con nông dân cũng như ngành chăn nuôi- thú y và các địa phương không chủ động các biện pháp phòng, chống dịch.
Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, những ngày trung tuần tháng 10, trên địa bàn tỉnh có mưa to đến rất to, gây ngập úng lũ lụt, đặc biệt là các xã ngoài đê huyện Nho Quan và Gia Viễn. Những ngày khó khăn đó, người dân vùng lũ không đơn độc, họ nhận được sự động viên bằng vật chất và tinh thần từ các đoàn cứu trợ, góp phần vơi bớt khó khăn, nhanh chóng ổn định cuộc sống.
Với tinh thần "Tương thân tương ái", hướng về đồng bào vùng lũ, những ngày qua nhiều cơ quan, đơn vị trong và ngoài tỉnh đã tổ chức các đoàn đến các xã bị ngập lụt chia sẻ, thăm hỏi, động viên, hỗ trợ, giúp đỡ người dân bị ảnh hưởng. Nằm trong các hoạt động đó, mới đây Đoàn thanh niên Công ty Điện lực Ninh Bình đã tổ chức Đoàn đi tặng quà cho các hộ gia đình bị ngập lụt ở xã Phú Sơn (Nho Quan).
Tính đến ngày 18/10, huyện Nho Quan đã tiếp nhận quà ủng hộ người dân bị thiệt hại do lũ lụt của gần 100 đoàn các tổ chức, cá nhân trong và ngoài tỉnh.
Do ảnh hưởng của hoàn lưu áp thấp nhiệt đới, từ ngày 9-12/10, trên địa bàn 2 huyện Nho Quan và Gia Viễn có mưa to, cộng với nước từ thượng nguồn đổ về khiến một số địa phương của huyện Nho Quan và Gia Viễn bị ngập lụt nặng, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống sinh hoạt và sức khỏe của người dân. Trước tình hình đó, ngành Y tế đã chỉ đạo các đơn vị trong ngành, đặc biệt là các cơ sở y tế vùng ngập úng tăng cường cơ số thuốc phòng chống dịch bệnh trong mùa mưa bão.
Ngày 16/10, các đơn vị thuộc Công an tỉnh đã phát động CBCS đóng góp được 70 triệu đồng cùng hơn 100 thùng mì tôm, nước lọc… để ủng hộ người dân huyện Nho Quan, Gia Viễn bị ảnh hưởng bởi đợt lũ lụt vừa qua.
Chiều ngày 15/10, Tỉnh đoàn phối hợp với Hội doanh nghiệp trẻ tỉnh Ninh Bình đã đến thăm hỏi và trao quà cho 134 hộ bị ảnh hưởng bởi mưa lũ tại thôn Đồng Tiến và thôn Thuận Phong xã Gia Tiến huyện Gia Viễn.
Chiều ngày 14/10, đoàn công tác của Hội doanh nhân cựu chiến binh tỉnh đã trao tiền ủng hộ cho các hộ dân bị thiệt hại trong đợt lụt vừa qua tại huyện Nho Quan.
Theo dự báo lúc 21h ngày 14/10 của Trung tâm DBKTTV Trung ương, lũ trên sông Hoàng Long đang xuống chậm. Lúc 21 giờ ngày 14/10, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế: 3,86m (dưới BĐ3: 0,14m). Trong 12 giờ tiếp theo, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế sẽ xuống mức 3,60 m (trên BĐ2: 0,10m). Trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế sẽ xuống mức 3,35m (dưới BĐ2: 0,15m). Cấp độ rủi ro thiên tai: Cấp 1. Trong 12 giờ tới, ngập lụt ra tại một số vùng trũng, thấp thuộc tỉnh Ninh Bình sẽ giảm dần. Theo dự báo lúc 21h ngày 14/10 của Trung tâm DBKTTV Trung ương, lũ trên sông Hoàng Long đang xuống chậm. Lúc 21 giờ ngày 14/10, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế: 3,86m (dưới BĐ3: 0,14m). Trong 12 giờ tiếp theo, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế sẽ xuống mức 3,60 m (trên BĐ2: 0,10m). Trong 12 đến 24 giờ tiếp theo, mực nước trên sông Hoàng Long tại Bến Đế sẽ xuống mức 3,35m (dưới BĐ2: 0,15m). Cấp độ rủi ro thiên tai: Cấp 1. Trong 12 giờ tới, ngập lụt ra tại một số vùng trũng, thấp thuộc tỉnh Ninh Bình sẽ giảm dần.
Sáng 12/10, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc đã đi thị sát đập tràn Lạc Khoái (Gia Lạc, huyện Gia Viễn) và chỉ đạo công tác ứng phó với ngập lụt, bảo vệ an toàn đê điều. Cùng đi có đồng chí Nguyễn Xuân Cường, UVT.Ư Đảng, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và PTNT; đại diện một số bộ, ngành Trung ương.
Biến đổi khí hậu là vấn đề toàn cầu, Việt Nam là một trong những nước chịu ảnh hưởng nặng nề nhất từ biến đổi khí hậu. Những năm gần đây, thời tiết diễn biến ngày càng bất thường. Hạn hán, ngập lụt, sạt lở, giông tố, bão lũ diễn biến phức tạp, khó lường, ảnh hưởng nghiêm trọng đến nền kinh tế vốn phụ thuộc nhiều vào sản xuất nông nghiệp của nước ta, một quốc gia có bờ biển dài.
Với đặc thù là xã nằm ven đê, thường xuyên chịu ảnh hưởng bởi lũ tiểu mãn cũng như lụt úng cục bộ do mưa lũ nên xã Gia Hưng (Gia Viễn) luôn hoàn thành thu hoạch sớm vụ đông xuân để chuẩn bị cho sản xuất vụ mùa. Gia Hưng phấn đấu đến ngày 25/6 sẽ hoàn thành việc gieo cấy lúa mùa.
Trên địa bàn huyện Yên Mô có 10 tuyến đê với tổng chiều dài trên 119 km. Các tuyên đê cơ bản đã đảm bảo an toàn trong mùa mưa bão. Tuy nhiên, toàn huyện có trên 100 cống dưới đê được xây dựng đã lâu bằng nhiều hình thức, nhiều chất liệu và nhiều kết cấu khác nhau nên đến nay đã xuống cấp khá nghiêm trọng. Hiện nay, chỉ còn khoảng 70% số cống hoạt động đảm bảo. Theo các cơ quan chức năng huyện Yên Mô các công trình cần sửa chữa nâng cấp sớm để đáp ứng yêu cầu sử dụng khi mùa mưa bão đến.
Để chủ động ứng phó kịp thời với các tình huống do thiên tai gây ra, nhất là hiện tượng mưa, bão, lụt, các cấp, các ngành, các đơn vị trên địa bàn thành phố Ninh Bình đang tích cực chuẩn bị và triển khai tốt phương án phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT &TKCN) năm 2017.
Trong những năm qua, Tập đoàn Điện lực Việt Nam đã tập trung đầu tư phát triển nguồn và lưới điện nhằm đảm bảo cung cấp điện cho các mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội, đảm bảo an ninh, quốc phòng của đất nước và đáp ứng điện cho sinh hoạt của nhân dân. Tuy nhiên, hiện nay, tình trạng thiếu nước mùa khô và lũ lụt mùa mưa đang xảy ra với mức độ ngày càng nghiêm trọng; nhu cầu điện mỗi năm đều tăng, bình quân từ 15-20%... Do vậy, việc sử dụng hợp lý và tiết kiệm điện là việc làm thường xuyên và càng trở nên cấp thiết khi nguồn năng lượng quan trọng này đang có nguy cơ mất cân đối, nhất là trong mùa hè.
LTS: Đã bước sang mùa mưa bão, lũ lụt năm 2017. Nhân dịp này, phóng viên (PV) Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Lâm Tuấn, Chi cục trưởng Chi cục Thủy lợi (Sở Nông nghiệp & PTNT), Chánh văn phòng Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai & TKCN tỉnh về vấn đề này.