Kim Sơn khẩn trương xuống đồng gieo cấy lúa đông xuân
Sau Tết Nguyên đán Đinh Dậu, nông dân huyện ven biển Kim Sơn lại tất bật chuẩn bị các điều kiện cho vụ lúa đông xuân 2017.
Có 1.176 kết quả được tìm thấy
Sau Tết Nguyên đán Đinh Dậu, nông dân huyện ven biển Kim Sơn lại tất bật chuẩn bị các điều kiện cho vụ lúa đông xuân 2017.
Những ngày sau Tết Nguyên đán Đinh Dậu, tranh thủ thời tiết nắng ấm, thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp, bà con nông dân huyện Yên Mô đang tập trung nhân lực ra đồng gieo cấy lúa đông xuân, đảm bảo trong khung thời vụ tốt nhất.
Theo kế hoạch đến ngày 25-2 là kết thúc khung thời vụ tốt nhất cho sản xuất vụ đông xuân 2016-2017, đến thời điểm này toàn tỉnh đã gieo cấy đạt gần 40%. Để bảo đảm đúng kế hoạch, Sở Nông nghiệp & PTNT đề nghị các địa phương đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân khẩn trương xuống đồng sản xuất vụ đông xuân, với quyết tâm hoàn thành gieo cấy trong khung thời vụ tốt nhất...
Ngày 8/2, tại UBND xã Chất Bình đã diễn ra hội nghị chuyển giao kỹ thuật sản xuất giống lúa T49-1 và Bắc Thơm 7 kháng bạc lá. Dự hội nghị có đại diện Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy; lãnh đạo huyện Kim Sơn, xã Chất Bình và đông đảo các hộ gia đình tham gia mô hình.
Những ngày đầu xuân mới, khi những cành đào vẫn còn bung hoa khoe sắc, bà con nông dân trên địa bàn huyện Yên Khánh đã tranh thủ thời tiết nắng ấm ra đồng trồng cây màu, làm đất, vệ sinh ruộng đồng, be bờ, giữ nước,... chuẩn bị các điều kiện cần thiết sẵn sàng xuống đồng gieo cấy lúa, quyết tâm giành thắng lợi vụ đông xuân 2017.
Trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày đầu Xuân Đinh Dậu, nông dân trong tỉnh đã nô nức xuống đồng sản xuất vụ đông xuân. Khí thế lao động hối hả ở khắp mọi vùng quê.
Thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp, huyện Nho Quan xác định hình thành các vùng sản xuất chuyên canh phù hợp với lợi thế từng vùng miền trong đó những xã vùng lũ, vùng trũng sẽ tập trung cho chăn nuôi thủy sản. Đến nay, diện tích nuôi thủy sản trên địa bàn huyện ngày càng mở rộng. Nhiều hộ dân đã chuyển đổi diện tích đất hoang hóa và diện tích trồng lúa không hiệu quả để phát triển các mô hình nuôi thủy sản bước đầu mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Tổng cục Thủy lợi, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có công điện về việc chuẩn bị lấy nước đợt 2 phục vụ gieo cấy lúa vụ Đông Xuân 2016-2017, khu vực Trung du và Đồng bằng Bắc bộ.
Phát triển các vùng nông nghiệp hàng hóa là nội dung quan trọng trong Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp và chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới, nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất và tăng thu nhập cho người dân. Trong đó, việc cơ giới hóa đồng bộ các khâu sản xuất lúa thay thế sức lao động của con người và nâng cao năng suất lao động cũng như chất lượng sản phẩm được coi là bước đột phá để tạo sản phẩm hàng hóa, đáp ứng nhu cầu thị trường.
Để góp phần thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp tỉnh giai đoạn 2015 - 2020, thời gian qua, Trung tâm Giống thủy sản đã thực hiện mô hình nuôi luân canh lúa - cá tại địa bàn xã Thanh Lạc, huyện Nho Quan. Đến nay, kết quả thu được khá khả quan.
Thực hiện liên kết 4 nhà và hỗ trợ bà con nông dân khôi phục sản xuất bị thiệt hại do bão, vụ mùa vừa qua Liên minh HTX tỉnh phối hợp với Công ty Công nghệ phát triển nông nghiệp Xanh triển khai xây dựng 10 mô hình khảo nghiệm phân viên nén nhả chậm cho cây lúa ở các địa phương trên địa bàn tỉnh. Bước đầu các mô hình khảo nghiệm đều cho kết quả tốt, phân viên nén nhả chậm khẳng định được nhiều tính ưu việt và phù hợp với đồng đất của các địa phương.
Dưới cái se lạnh của đầu đông, bà con nông dân xã Văn Phú (Nho Quan) đang tất bật thu hoạch lúa mùa. Thời vụ muộn như vậy là bởi năm nay, người dân nơi đây lựa chọn giống lúa nếp cái hoa vàng để gieo cấy và đã giành thắng lợi.
Là đơn vị có truyền thống sản xuất nông nghiệp của huyện Yên Mô, vụ đông năm nay, HTX Liên Dương (xã Khánh Dương) đã tuyên truyền, vận động xã viên trồng cây ớt xuất khẩu trên diện tích đất màu và đất hai lúa. Đây là hướng đi mới trong việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng vụ đông, góp phần nâng cao thu nhập cho người nông dân.
Nếp hạt cau là giống lúa đặc sản, có chất lượng gạo thơm, ngon, dẻo và giàu chất dinh dưỡng. Do vậy, để lưu giữ được giống lúa truyền thống của địa phương, thời gian qua bà con dân tộc Mường ở xã Kỳ Phú (huyện Nho Quan) đã nỗ lực duy trì diện tích. Vụ mùa này, toàn xã gieo cấy trên 40 ha, ai cũng phấn khởi bởi nếp cau năm nay vừa được mùa lại được giá.
Vươn lên làm giàu trên quê hương, chị Vũ Thị Lúa, thôn Trung Chính,xã Xích Thổ,huyện Nho Quan là một tấm gương điển hình của người phụ nữ trong thời kỳ mới; trong phong trào thi đua sản xuất kinh doanh giỏi, từng bước tạo ra nhiều sản phẩm hàng hóa có giá trị, đáp ứng yêu cầu của thị trường
Ninh Bình có hệ thống sông ngòi, ao hồ dày đặc, tạo điều kiện thuận lợi để phát triển nuôi trồng thủy sản nước ngọt. Ngoài ra người dân còn tận dụng tối đa diện tích mặt nước sẵn có, tích cực chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi từ những chân ruộng trũng cấy lúa kém hiệu quả sang nuôi trồng thủy sản hoặc xây dựng mô hình kết hợp lúa - cá.
Mỗi năm toàn tỉnh gieo cấy gần 80 nghìn ha lúa với sản lượng khoảng 50 vạn tấn thóc và khoảng 30 - 40 nghìn tấn rơm rạ. Tuy nhiên, sau mỗi vụ thu hoạch lúa, lượng rơm rạ trên vẫn chưa có biện pháp sử dụng sao cho hiệu quả.
Với mục tiêu nâng cao năng suất cũng như giá trị thu nhập trên đơn vị diện tích đất canh tác, xã Yên Thắng (huyện Yên Mô) đang vận động bà con tích cực mở rộng diện tích cây đông trên đất 2 lúa, đưa những cây trồng có giá trị kinh tế cao vào sản xuất.
Hiện nay, các địa phương trong tỉnh đang thu hoạch vụ lúa mùa năm 2016. Để đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) và ngăn chặn tình trạng người dân lấn chiếm lòng, lề đường để phơi nông sản, tuốt lúa và đốt rơm rạ làm mất ATGT, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, gây khó khăn cho các loại phương tiện tham gia giao thông, tiềm ẩn nguy cơ gây TNGT, Ban ATGT tỉnh đã có công văn gửi các thành viên Ban ATGT tỉnh, các tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội, Ban ATGT các huyện, thành phố để chỉ đạo thực hiện công tác bảo đảm TTATGT.
Ra thăm khu ruộng cấy lúa, ông Lê Thanh Nghị, xóm 7, xã Thượng Kiệm (Kim Sơn) chia sẻ: Đây là khu ruộng cấy lúa giống DQ11 của HTX, trong đó có 1,2 mẫu của gia đình; lúa mới đỏ đuôi, nên chưa thu hoạch được. Lúa khá tốt, năng suất ước đạt 200-220 kg/sào, trong khi các giống khác ở khu ruộng khác có nhà bị thất thu, do bệnh bạc lá gây hại.
Trong 9 tháng năm 2016, ngành Nông nghiệp &PTNT phải ứng phó với nhiều bất lợi về thời tiết, thiên tai, bệnh dịch. Trong đó phải kể đến hiện tượng rét đậm, rét hại đầu năm; cơn bão số 1 vào cuối tháng 7; kế đến là bệnh bạc lá trên lúa mùa…, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến hoạt động sản xuất cũng như đe dọa đến mục tiêu tăng trưởng của ngành.
Ngày 25/10, tại xã Khánh Dương (huyện Yên Mô), Liên minh HTX tỉnh phối hợp với Công ty Công nghệ phát triển nông nghiệp Xanh tổ chức hội nghị đánh giá kết quả mô hình sử dụng phân viên nén nhả chậm cho cây lúa trong vụ mùa năm 2016.
Để chủ động ứng phó bão số 7 (Sarika) dự báo là rất mạnh và có tầm ảnh hưởng rộng, huyện Kim Sơn đang khẩn trương huy động mọi nhân lực, phương tiện thu hoạch lúa mùa với phương châm "xanh nhà hơn già đồng".
Đài Khí tượng Thủy văn tỉnh Ninh Bình nhận định, khả năng từ chiều tối ngày 18-10, khu vực tỉnh Ninh Bình sẽ có mưa vừa đến mưa to, có nơi mưa rất to do ảnh hưởng của cơn bão số 7. Đây là cơn bão có cường độ mạnh, di chuyển nhanh và có diễn biến phức tạp..., trong khi vụ lúa mùa 2016 lại đang bước vào thời kỳ thu hoạch. Để giảm thiệt hại do cơn bão số 7 có thể gây ra, huyện Gia Viễn đang tập trung thu hoạch lúa mùa với phương châm "Xanh nhà hơn già đồng".
Để chủ động phòng tránh thiệt hại của bão số 7, nhân dân các địa phương trên địa bàn tỉnh đã khẩn trương thu hoạch cây vụ mùa, và bảo vệ cây vụ động. Tính đến 11h ngày 18/10, tổng diện tích lúa đã thu hoạch là: 24.027,79 ha ( đạt 64,76%); đến hết ngày 18/10 tổng diện tích lúa ước có thể thu hoạch được đạt 28.044,9ha (75,59%).