Logo

    Tìm kiếm: hòa nhập

    104 kết quả được tìm thấy

    Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin huyện Gia Viễn: Đồng hành cùng hội viên phát triển kinh tế

    Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin huyện Gia Viễn: Đồng hành cùng hội viên phát triển kinh tế

    Xã hội-

    Đất nước ngày càng phát triển và hội nhập, nhưng nỗi đau da cam vẫn còn đè nặng bao mảnh đời bất hạnh. Là tổ chức của nạn nhân chất độc da cam, những năm qua, Hội Nạn nhân chất độc da cam/dioxin huyện Gia Viễn đã tích cực hưởng ứng phong trào thi đua "Vì nạn nhân chất độc da cam", động viên, khích lệ hội viên, nạn nhân vượt khó, vươn lên phát triển kinh tế gia đình, hòa nhập với cuộc sống. Qua đó góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, chung tay xoa dịu nỗi đau da cam.

    Thực hiện tốt "Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người"

    Thực hiện tốt "Ngày toàn dân phòng, chống mua bán người"

    Xã hội-

    Năm 2017, công tác đấu tranh phòng, chống tội phạm nói chung, tội phạm mua bán người nói riêng đã được các cấp, các ngành, đoàn thể và mọi tầng lớp nhân dân tích cực tham gia, các cấp, các ngành, địa phương đã tổ chức tuyên truyền sâu rộng trong nhân dân về phương thức, thủ đoạn hoạt động của tội phạm mua bán người; chủ động phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hành vi vi phạm có liên quan đến mua bán người; đồng thời làm tốt công tác tiếp nhận, hỗ trợ nạn nhân, giúp nạn nhân tái hòa nhập cộng đồng, từng bước ổn định cuộc sống.

    Thực hiện tốt kế hoạch bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán năm 2018

    Thực hiện tốt kế hoạch bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán năm 2018

    Phổ biến pháp luật-

    Vừa qua, Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh đã ban hành kế hoạch thực hiện công tác tiếp nhận, xác minh, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán năm 2018. Mục tiêu của kế hoạch là nâng cao hiệu quả công tác tiếp nhận, xác minh, bảo vệ và hỗ trợ nạn nhân bị mua bán; tạo điều kiện cho nạn nhân bị mua bán được tiếp cận các dịch vụ hỗ trợ xã hội cơ bản, hòa nhập cộng đồng; khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia vào công tác hỗ trợ nạn nhân.

    Tích cực giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng

    Tích cực giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù tái hòa nhập cộng đồng

    Xã hội-

    Ngay sau khi Chính phủ ban hành Nghị định 80/2011/NĐ-CP quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù, Tỉnh ủy, UBND tỉnh đã kịp thời ban hành văn bản chỉ đạo các địa phương, đơn vị triển khai thực hiện hiệu quả Nghị định 80 của Chính phủ. Các địa phương, đơn vị, các cơ sở đã tổ chức xây dựng kế hoạch, triển khai sâu rộng trong địa phương, đơn vị mình. Hàng năm các cấp ủy Đảng đều ban hành nghị quyết lãnh đạo đảm bảo an ninh trật tự, trong đó có nội dung thực hiện nghiêm túc Nghị định của Chính phủ về tái hòa nhập cộng đồng…

    Những người thầy không đứng trên bục giảng

    Những người thầy không đứng trên bục giảng

    Suc khỏe và đời sống-

    Không đứng trên bục giảng, song các cán bộ của Phòng Giáo dục và Hòa nhập (cơ sở cai nghiện ma túy tỉnh) vẫn được các học viên trân trọng gọi bằng "thầy". Những lời khuyên răn, những hành động hỗ trợ kịp thời, thiết thực hay đơn giản chỉ là cách trao gửi một niềm tin từ những người thầy đặc biệt này đã giúp cho những con người lầm lỡ một thời tìm thấy ánh sáng của cuộc đời mình…

    Tăng cường giáo dục pháp luật cho người đang chấp hành hình phạt tù

    Tăng cường giáo dục pháp luật cho người đang chấp hành hình phạt tù

    Tư liệu văn kiện-

    Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt Đề án tăng cường phổ biến, giáo dục pháp luật cho người đang chấp hành hình phạt tù; người bị áp dụng các biện pháp tư pháp hoặc các biện pháp xử lý hành chính, người mới ra tù tái hòa nhập cộng đồng, thanh thiếu niên vi phạm pháp luật, lang thang cơ nhỡ giai đoạn 2018 - 2021.

    Yên Khánh làm tốt công tác giúp người lầm lỡ hòa nhập cộng đồng

    Yên Khánh làm tốt công tác giúp người lầm lỡ hòa nhập cộng đồng

    Xã hội-

    Xác định công tác quản lý, giáo dục, giúp đỡ các đối tượng chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương xóa bỏ mặc cảm, tái hòa nhập cộng đồng là một trong những giải pháp quan trọng nhằm phòng ngừa, ngăn chặn sự phát sinh tội phạm trên địa bàn. Những năm qua, huyện Yên Khánh đã chỉ đạo và huy động sự phối hợp của các ban, ngành, đoàn thể, tổ chức chính trị, xã hội trên địa bàn tăng cường thực hiện các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù, góp phần đảm bảo ANTT trên địa bàn.

    Thị trấn Yên Ninh: Tích cực thực hiện công tác tái hòa nhập cộng đồng

    Thị trấn Yên Ninh: Tích cực thực hiện công tác tái hòa nhập cộng đồng

    Xã hội-

    Thị trấn Yên Ninh (Yên Khánh) hiện có 43 người chấp hành xong án phạt tù trong diện tái hòa nhập cộng đồng. Nhận thức được công tác tiếp nhận, quản lý, giúp đỡ những người lầm lỗi tái hòa nhập cộng đồng theo Nghị định số 80/2011/NĐ-CP là quan trọng, góp phần đảm bảo ANTT tại địa phương, những năm qua, Đảng ủy, UBND thị trấn đã chỉ đạo các ngành, đoàn thể, các tổ dân phố, đặc biệt là lực lượng công an thị trấn và bảo vệ dân phố tích cực thực hiện nhiều biện pháp nhằm giúp đỡ những người lầm lỗi tái hòa nhập cộng đồng.

    MTTQ huyện Yên Mô: Chung tay giáo dục, giúp đỡ thanh, thiếu niên chậm tiến

    MTTQ huyện Yên Mô: Chung tay giáo dục, giúp đỡ thanh, thiếu niên chậm tiến

    Thời sự-

    Thời gian qua, Ủy ban MTTQ các cấp huyện Yên Mô đã tích cực phối hợp với các cơ quan chức năng, các tổ chức đoàn thể triển khai các biện pháp giáo dục, giúp đỡ thanh, thiếu niên chậm tiến, từ đó giúp họ xóa bỏ mặc cảm, vươn lên tiến bộ, hòa nhập với cộng đồng, góp phần làm giảm nhân tố phát sinh tội phạm và tệ nạn xã hội, giữ vững ổn định trật tự an toàn xã hội ở địa phương.

    Yên Khánh sơ kết 6 năm thực hiện Nghị định 80 của Chính phủ

    Yên Khánh sơ kết 6 năm thực hiện Nghị định 80 của Chính phủ

    An ninh-

    Ngày 11/10, UBND huyện Yên Khánh tổ chức hội nghị sơ kết 6 năm thực hiện Nghị định 80/2011/NĐ - CP ngày 16/9/2011 của Chính Phủ quy định các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù, giai đoạn 2011 - 2017.

    Vì sao tỷ lệ tái nghiện ma túy còn ở mức cao?

    Vì sao tỷ lệ tái nghiện ma túy còn ở mức cao?

    Xã hội-

    Cai nghiện ma túy là cả một quá trình khó khăn, vất vả và tốn kém. Ngoài nỗ lực của bản thân người nghiện rất cần đến sự quan tâm, tạo điều kiện của các cấp, các ngành, các địa phương để người sau cai nghiện ma túy tái hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, trên thực tế nhiều người sau cai nghiện đã tái nghiện trở lại chỉ sau một thời gian ngắn tái hòa nhập cộng đồng. Vậy nguyên nhân là do đâu?

    Đá Hàn: Phát huy vai trò của Hội Cựu chiến binh trong công tác tái hòa nhập cộng đồng

    Đá Hàn: Phát huy vai trò của Hội Cựu chiến binh trong công tác tái hòa nhập cộng đồng

    Thời sự-

    Đá Hàn (xã Gia Hòa, Gia Viễn) là một thôn vùng sâu, có đường liên tỉnh chạy qua, lại nằm giáp ranh với các tỉnh Hòa Bình và Hà Nam nên việc đảm bảo an ninh trật tự gặp nhiều khó khăn. Vài năm trước đã có một số đối tượng hình sự, ma túy, tai tệ nạn xã hội từ các vùng lân cận tràn sang hoạt động gây hoang mang cho người dân nơi đây. Phát huy truyền thống bộ đội Cụ Hồ, Chi hội Cựu chiến binh (CCB) thôn Đá Hàn đã góp phần tích cực hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của địa phương, trong đó chú trọng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc, giữ gìn an ninh trật tự.

    Vẹn tròn một tình yêu dù khiếm khuyết

    Vẹn tròn một tình yêu dù khiếm khuyết

    Xã hội-

    Đối với người khuyết tật, họ gặp rất nhiều trở ngại từ cái nhìn kỳ thị của cộng đồng, sự tự ti của bản thân… nên việc hòa nhập cuộc sống cộng đồng, nhất là tìm cho mình một bến đỗ hạnh phúc cũng trở nên khó khăn hơn bao giờ hết. Vậy nhưng có những cặp đôi đã vượt lên trên tất cả để tìm đến với nhau và cùng xây dựng hạnh phúc. Mái ấm gia đình dường như tiếp thêm cho họ nhiều sức mạnh, để vươn lên khẳng định bản thân trong cuộc sống.

    Thầy thuốc của những bệnh nhân "đặc biệt"

    Thầy thuốc của những bệnh nhân "đặc biệt"

    Y Tế-

    Gần 25 năm gắn bó công việc chăm sóc, điều trị cho những bệnh nhân tâm thần, bác sỹ Dương Thị Quỳnh Hoa, Bí thư chi bộ, Giám đốc Bệnh viện Tâm thần tỉnh đã dành trọn tâm huyết cho người bệnh, coi người bệnh như người thân của mình với suy nghĩ nếu được chăm sóc và điều trị hiệu quả bệnh nhân có thể trở về với gia đình và hòa nhập với xã hội.

    Thực hiện tốt kế hoạch phòng, chống mua bán người năm 2017

    Thực hiện tốt kế hoạch phòng, chống mua bán người năm 2017

    Văn Hóa-

    Ngày 21-2, UBND tỉnh, Ban chỉ đạo phòng, chống tội phạm, tệ nạn xã hội và xây dựng phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc tỉnh đã ban hành Kế hoạch số 21/KH - BCĐ về thực hiện chương trình phòng, chống mua, bán người năm 2017. Mục tiêu của Kế hoạch đề ra là: phát huy vai trò của cấp ủy, chính quyền cơ sở, các cấp, các ngành tạo sức mạnh tổng hợp trong công tác phòng, chống mua bán người. Tổ chức tốt việc tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật giúp nhân dân nâng cao nhận thức, kỹ năng phòng ngừa và tích cực tham gia đấu tranh phòng, chống tội phạm mua bán người. Triển khai đồng bộ các giải pháp, kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm tội phạm mua bán người; nâng cao hiệu quả công tác xác minh, xác định, tiếp nhận và hỗ trợ bảo vệ nạn nhân bị mua bán, tạo điều kiện để họ tái hòa nhập cộng đồng.

    Bệnh viện tâm thần tỉnh: Nơi ấm áp tình người

    Bệnh viện tâm thần tỉnh: Nơi ấm áp tình người

    Y Tế-

    Chăm sóc, điều trị cho bệnh nhân đã khó, đối với những bệnh nhân tâm thần còn khó khăn và nguy hiểm hơn nhiều lần. Tuy nhiên, với tấm lòng "Lương y như từ mẫu", những người thầy thuốc tại Bệnh viện Tâm thần tỉnh đã vượt qua những trở ngại, định kiến, đồng cảm và chia sẻ với người bệnh, tạo điểm tựa về tinh thần cũng như điều trị bệnh nhân bị rối loạn tâm thần, giúp họ sớm bình phục, hòa nhập cộng đồng.

    Nâng cao hiệu quả công tác tái hòa nhập cộng đồng

    Nâng cao hiệu quả công tác tái hòa nhập cộng đồng

    Xã hội-

    Thực hiện Nghị định số 80/2011/NĐ-CP của Chính phủ quy định về các biện pháp bảo đảm tái hòa nhập cộng đồng đối với người chấp hành xong án phạt tù, những năm qua các lực lượng chức năng trên địa bàn tỉnh đã thực hiện nhiều biện pháp giúp đỡ người chấp hành xong án phạt tù trở về địa phương, giúp họ tái hòa nhập cộng đồng, trở thành người có ích cho xã hội, góp phần đảm bảo an ninh trật tự, phục vụ đắc lực cho nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

    Dạy nghề cho những người lầm lỡ

    Dạy nghề cho những người lầm lỡ

    Xã hội-

    Sau những năm tháng trả giá cho lỗi lầm, những người chịu xong án phạt tù tái hòa nhập với cộng đồng bằng bao niềm trăn trở. Làm gì và làm như thế nào để xây dựng cuộc sống hướng thiện, làm thế nào để lấy lại được niềm tin của gia đình, bè bạn và cả cộng đồng... luôn là điều mà những người mãn hạn tù quan tâm nhất. Cảm thông với nỗi niềm ấy, thời gian qua, các cấp, các ngành, các địa phương trong tỉnh luôn dành sự ưu tiên đặc biệt cho những người mãn hạn tù, trong đó nổi bật là hoạt động dạy nghề, tạo việc làm với niềm tin tưởng họ - những người đã từng một thời lầm lỡ ấy sẽ biết vươn lên làm chủ cuộc sống, lấy lại niềm tin, ý nghĩa cho bản thân, gia đình và xã hội.

    Dạy nghề cho đối tượng hòa nhập cộng đồng

    Dạy nghề cho đối tượng hòa nhập cộng đồng

    Văn Hóa-

    Công an tỉnh vừa phối hợp với Sở Lao động Thương binh và Xã hội, Trường Cao đẳng nghề Cơ điện Xây dựng Việt Xô tổ chức khai giảng lớp dạy nghề cho 25 học viên là những người mới mãn hạn tù, có hộ khẩu thường trú tại thành phố Tam Điệp.

    Thắp lên niềm tin cho trẻ tự kỷ

    Thắp lên niềm tin cho trẻ tự kỷ

    Văn Hóa-

    Có con- đó là niềm hạnh phúc vô bờ bến của những bậc làm cha mẹ. Để các con khôn lớn, trưởng thành là cả một quá trình nỗ lực phấn đấu của mỗi đứa trẻ cho đến mỗi ông bố, bà mẹ, những người thân và toàn xã hội. Song, có những người đã phải nỗ lực hơn rất, rất nhiều khi có con là những đứa trẻ bị hội chứng tự kỷ, chậm phát triển. Mới đây, chúng tôi đã có một ngày ở Trung tâm thiên thần nhỏ (thành phố Ninh Bình)- nơi nuôi dưỡng, trị liệu cho các bé tự kỷ và ở đó chúng tôi đã thấu hiểu được sự gian truân của các ông bố, bà mẹ trên hành trình giúp con mình hòa nhập cộng đồng, phát triển bình thường như bao trẻ thơ.

    Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh: Giúp những người lầm lỗi hòa nhập cộng đồng

    Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh: Giúp những người lầm lỗi hòa nhập cộng đồng

    Xã hội-

    Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội tỉnh được biết đến là địa chỉ tin cậy trong chữa bệnh, phục hồi sức khỏe, tư vấn cho đối tượng nghiện ma túy bắt buộc và điều trị tự nguyện, các đối tượng xã hội; đồng thời là nơi giáo dục pháp luật, đạo đức, rèn luyện thể chất, phục hồi hành vi nhân cách, dạy nghề, hướng nghiệp tạo việc làm, chuẩn bị các điều kiện tái hòa nhập cộng đồng cho người nghiện ma túy... Những năm qua, Trung tâm đã nỗ lực thực hiện nhiều biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động và đạt được nhiều kết quả đáng ghi nhận, khẳng định vai trò, trách nhiệm trong việc tiếp nhận và quản lý các đối tượng học viên.

    Dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật: Những vấn đề đặt ra

    Dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật: Những vấn đề đặt ra

    Xã hội-

    Toàn tỉnh hiện có 22.000 người khuyết tật, chiếm tỷ lệ trên 2,15% dân số. Những năm qua, công tác chăm sóc người khuyết tật nói chung, dạy nghề, tạo việc làm cho người khuyết tật nói riêng đã được tỉnh ta quan tâm, góp phần giúp người khuyết tật vươn lên hòa nhập cộng đồng. Tuy nhiên, trên thực tế, số lượng người khuyết tật tham gia học nghề còn chưa cao, hiệu quả tạo việc làm vẫn còn nhiều hạn chế.

    Dạy nghề cho người thuộc diện tái hòa nhập cộng đồng

    Dạy nghề cho người thuộc diện tái hòa nhập cộng đồng

    An ninh-

    Công an thành phố Ninh Bình phối hợp với Thành đoàn Ninh Bình vừa tổ chức khai giảng lớp dạy nghề lái xe ô tô tại trường cao đẳng Lilama cho 20 người thuộc diện tái hòa nhập cộng đồng trên địa bàn thành phố Ninh Bình. Đây là những người đã chấp hành xong án phạt tù, có hoàn cảnh khó khăn, chưa có việc làm ổn định.

    Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ thanh niên khuyết tật

    Đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ thanh niên khuyết tật

    Xã hội-

    Hiện toàn tỉnh có trên 22.000 người khuyết tật, chiếm tỷ lệ 2,36% dân số toàn tỉnh. Trong đó có 4.047 thanh niên khuyết tật ở độ tuổi từ 16- 30, chiếm 18,31% tổng số người khuyết tật trong tỉnh. Do điều kiện sức khỏe có nhiều hạn chế nên vấn đề tìm kiếm việc làm, ổn định và hòa nhập với cuộc sống của thanh niên khuyết tật còn gặp nhiều khó khăn, rất cần sự quan tâm tạo điều kiện của toàn xã hội.

    Làm tốt việc dạy nghề cho người chấp hành xong án phạt tù

    Làm tốt việc dạy nghề cho người chấp hành xong án phạt tù

    Văn Hóa-

    Trong những năm qua, Sở Lao động, Thương binh và Xã hội đã ban hành nhiều văn bản, kế hoạch, hướng dẫn các đơn vị khảo sát nhu cầu học nghề của người lao động nói chung, người chấp hành xong án phạt tù nói riêng, trên cơ sở đó tham mưu cho UBND tỉnh giao chỉ tiêu cũng như phân bổ nguồn kinh phí cho các địa phương trong công tác dạy nghề, đào tạo nghề; đặc biệt là dạy nghề cho người chấp hành xong án phạt tù, người sau cai nghiện để họ có công ăn, việc làm ổn định, nhanh chóng tái hòa nhập cộng đồng.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long