Khai giảng lớp cao đẳng nghề chất lượng cao cấp độ quốc tế
Ngày 6/11, Trường Cao đẳng Nghề Lilama 1 đã tổ chức khai giảng lớp cao đẳng nghề chất lượng cao cấp độ quốc tế theo chương trình chuyển giao từ CHLB Đức.
Có 237 kết quả được tìm thấy
Ngày 6/11, Trường Cao đẳng Nghề Lilama 1 đã tổ chức khai giảng lớp cao đẳng nghề chất lượng cao cấp độ quốc tế theo chương trình chuyển giao từ CHLB Đức.
Thủ tướng Chính phủ vừa phê duyệt điều chỉnh, bổ sung Đề án "Phát triển trường cao đẳng chất lượng cao đến năm 2025".
Thực hiện Nghị quyết số 39 của HĐND tỉnh về việc phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, hình thức sản xuất tiên tiến, bền vững đến năm 2020 trên địa bàn tỉnh, tháng 6 vừa qua, Hợp tác xã nông nghiệp Phong Hòa, xã Ninh Mỹ (Hoa Lư) đã được Tỉnh đoàn và UBND huyện giao triển khai thực hiện mô hình sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hữu cơ. Đến nay mô hình đã cho thấy hiệu quả rõ rệt.
Ngày 4/9, Liên minh HTX tỉnh đã tổ chức hội nghị nghiệm thu, đánh giá kết quả triển khai thí điểm mô hình ứng dụng khâu mạ khay, cấy máy tại HTX Liên Dương (xã Khánh Dương, Yên Mô) và mô hình sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hữu cơ tại HTX Hợp Tiến (xã Khánh Nhạc, Yên Khánh). Dự hội nghị có lãnh đạo Liên minh HTX tỉnh, đại diện Sở Tài chính, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, và một số HTX trên địa bàn tỉnh.
Sáng 4/10, Tỉnh đoàn đã tổ chức hội nghị nghiệm thu, đánh giá kết quả triển khai thực hiện mô hình sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hữu cơ tại Hợp tác xã Nông nghiệp Phong Hòa, xã Ninh Mỹ, huyện Hoa Lư.
Ngày 26/9, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức hội nghị nghiệm thu mô hình sản xuất lúa đặc sản, chất lượng cao theo hướng hữu cơ tại Hợp tác xã nông nghiệp Liên Phương, xã Yên Nhân, huyện Yên Mô.
Vụ mùa 2019, huyện Yên Khánh gieo cấy 7.767,8 ha lúa, trong đó có 95% diện tích cấy giống lúa chất lượng cao, lúa thuần và lúa đặc sản. Đến ngày 17/9 đã có 7.634 ha lúa trỗ bông, số còn lại đang trong giai đoạn ôm đòng. Tuy nhiên, qua công tác kiểm tra đồng ruộng và dự tính, dự báo cho thấy một số đối tượng gây hại vẫn đang phát sinh, phát triển và có khả năng ảnh hưởng đến năng suất và sản lượng lúa mùa.
Phát triển công tác đào tạo nghề là một giải pháp quan trọng trong việc nâng cao chất lượng nguồn lao động ở địa phương. Bên cạnh tạo ra đội ngũ lao động chất lượng cao, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa của tỉnh thì việc nâng cao trình độ cho lao động nông thôn để người lao động đáp ứng được những công việc có thu nhập cao hơn cũng được các cấp, các ngành trên địa bàn tỉnh ta chú trọng thực hiện trong thời gian qua.
Vụ mùa năm 2019, huyện Kim Sơn gieo cấy gần 8.200 ha lúa với cơ cấu trên 80% diện tích cấy giống lúa chất lượng cao. Để phấn đấu năng suất đạt 56 tạ/ha, địa phương đã chỉ đạo nhân dân tập trung chăm sóc để lúa sinh trưởng và phát triển tốt. Hiện tại, hầu hết diện tích lúa đã bước vào thời kỳ đứng cái, làm đòng.
Dành tới 4.000 m2 đất để xây dựng khu chăn nuôi lợn sạch phục vụ bữa ăn ca cho công nhân là điều mà không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. Nhưng tại Nhà máy Kính tiết kiệm năng lượng chất lượng cao Ninh Bình CFG (Khu công nghiệp Khánh Cư) việc làm này đã được triển khai nhiều năm nay, góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, nâng cao sức khỏe cho người lao động.
Ngày 6/7, tại trụ sở HTX Liên Phương (xã Yên Nhân, huyện Yên Mô), Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh tổ chức hội nghị tuyên truyền, triển khai mô hình sản xuất lúa đặc sản, chất lượng cao theo hướng hữu cơ.
Ngành công nghiệp hỗ trợ có ý nghĩa quan trọng đối với chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nâng cao năng suất lao động, giá trị gia tăng và năng lực cạnh tranh của ngành công nghiệp tỉnh Ninh Bình. Cùng với các chính sách của Trung ương, các bộ, ngành thì Ninh Bình cũng có nhiều chính sách để thu hút đầu tư và khuyến khích ngành công nghiệp hỗ trợ phát triển, trong đó phải kể đến chính sách đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành này.
Ngày 30/6, tại Nhà văn hóa xóm mới Yên Dương (xã Khánh Dương, huyện Yên Mô), Liên minh HTX tỉnh tổ chức hội nghị đầu bờ tuyên truyền, triển khai mô hình sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hữu cơ và thí điểm cơ giới hóa dịch vụ mạ khay, máy cấy trong sản xuất nông nghiệp.
Ngày 26/6, Liên minh HTX tỉnh tổ chức hội nghị đầu bờ tuyên truyền, triển khai mô hình sản xuất lúa chất lượng cao theo hướng hữu cơ và thí điểm cơ giới hóa dịch vụ mạ khay, máy cấy trong sản xuất nông nghiệp. Đến dự có lãnh đạo Liên minh HTX tỉnh, huyện Yên Khánh và đại diện các HTX nông nghiệp huyện Yên Khánh, Kim Sơn.
Theo đề án cơ cấu lại ngành nông nghiệp của tỉnh, cây lúa vẫn được xác định là cây chủ lực, chiếm tỷ trọng lớn. Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng lúa gạo, cùng với việc hình thành các cánh đồng lớn, việc xây dựng, nhân rộng cánh đồng lúa hữu cơ, sản xuất lúa sạch là xu thế tất yếu. Do vậy, năm 2019, Sở Nông nghiệp &PTNT đã khảo sát và chọn xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh để xây dựng kế hoạch thực hiện dự án sản xuất lúa chất lượng cao, đặc sản theo hướng hữu cơ gắn với gieo mạ khay, cấy máy.
Vụ lúa đông xuân 2018-2019 huyện Yên Khánh gieo cấy 7.309 ha lúa, đạt 101,5% diện tích kế hoạch, tăng 69 ha so với vụ đông xuân năm 2017-2018, trong đó: Lúa Tạp giao có 285,7 ha, chiếm 3,9% diện tích với các giống lúa Phú ưu 978, Nhị ưu 838... Lúa thuần có 7.023 ha, chiếm 96,1% diện tích, gieo cấy bằng các giống LT2, Bắc thơm số 7, QR1, DQ11, HT1, Khang dân 18, nếp…Diện tích lúa chất lượng cao (LT2, Bắc thơm 7, QR1,DQ11, Thơm RVT, HT1) có 5.147,5 ha (tăng 69,7 ha so với vụ trước), chiếm 70,4 % diện tích gieo cấy được với 100% diện tích được gieo cấy ở trà xuân muộn. Đến cuối tháng 5/2019, huyện Yên Khánh đã cơ bản hoàn tất khâu thu hoạch theo đúng phương châm "nhanh, gọn" và đang chuyển trọng tâm sang sản xuất vụ mùa.
Hội chợ Xúc tiến thương mại hợp tác xã (HTX) là hoạt động do Liên minh HTX Việt Nam phối hợp với Viện Kinh tế nông nghiệp hữu cơ tổ chức thường niên. Sự kiện năm nay có gần 400 HTX của 63 tỉnh, thành phố trên toàn quốc tham gia, trong đó, tỉnh Ninh Bình có sự góp mặt của đại diện 10 HTX, doanh nghiệp với các sản phẩm đặc trưng, chất lượng cao.
Xác định sản xuất nông nghiệp là nhiệm vụ quan trọng, vì vậy các cấp ủy, chính quyền huyện Hoa Lư đã tích cực chỉ đạo để chuyển đổi cơ cấu giống, cơ cấu mùa vụ và áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, phát triển mô hình cánh đồng mẫu lớn, lúa chất lượng cao.
Hiện nay tỉnh ta mới chỉ có 157/241 doanh nghiệp có tổ chức Công đoàn thương lượng được với chủ doanh nghiệp ký thỏa ước lao động tập thể (TƯLĐTT), số lượng các bản TƯLĐTT có chất lượng cao (xếp loại A, B) rất ít, chủ yếu là loại D với chỉ một vài điều khoản có lợi hơn Luật. Trong khi đó TƯLĐTT luôn được coi là cơ sở pháp lý, công cụ quan trọng, đảm bảo quyền, mang lại lợi ích cao hơn quy định của pháp luật cho người lao động. Thực hiện tốt TƯLĐTT giúp cải thiện tiền lương, điều kiện và môi trường làm việc, giúp xây dựng lòng tin và tôn trọng lẫn nhau giữa người sử dụng lao động và người lao động…
Sau gần 1 tháng làm việc khẩn trương, nghiêm túc với tinh thần trách nhiệm cao, ngày 20/11, Quốc hội khóa XIV đã tiến hành bế mạc kỳ họp thứ sáu. Tiếp nối truyền thống từ các kỳ họp trước, tại kỳ họp lần này, các đại biểu Quốc hội (ĐBQH) tỉnh Ninh Bình đã tập trung trí tuệ, nghiên cứu, tích cực tham gia đóng góp nhiều ý kiến có chất lượng cao tại các buổi thảo luận ở tổ và ở hội trường. Đặc biệt, nhiều vấn đề mà cử tri quan tâm, kiến nghị đã được các vị đại biểu Quốc hội tỉnh đưa lên nghị trường để Quốc hội, Chính phủ, các bộ, ngành quan tâm giải quyết. Điều này đã thể hiện bản lĩnh, trí tuệ cùng sự tâm huyết đi đến cùng vấn đề của đại biểu Quốc hội, đáp ứng niềm tin, sự kỳ vọng của cử tri.
* Năng suất tăng 10,8 tạ/ha; 70% diện tích là giống lúa chất lượng cao
Trong bối cảnh Nhà nước khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông sản sạch, công nghệ cao với nhiều chính sách ưu đãi trong nông nghiệp đã giúp thị trường nông sản trên địa bàn tỉnh có sự chuyển biến đáng kể, nông sản sạch, chất lượng cao đã xuất hiện và bước đầu chiếm được cảm tình của người tiêu dùng. Tuy nhiên giá sản phẩm, tâm lý tiêu dùng, cách làm thị trường, thương hiệu, phân phối... còn không ít bất cập khiến bài toán đầu ra nông sản vẫn chưa tìm được lời giải.
Về Yên Mô hôm nay, điều dễ cảm nhận đó là sự thay đổi rõ nét qua những nếp nhà, ngõ xóm: nhiều tuyến đường đã được trải nhựa, đổ bê tông thay thế những con đường lầy lội, "ổ voi, ổ gà". Hệ thống kênh mương tưới tiêu được đầu tư xây dựng kiên cố gắn với dồn điền, đổi thửa, chỉnh trang đồng ruộng, tạo ra những vùng chuyên canh năng suất, chất lượng cao. Nhiều ngôi nhà cao tầng, trung tâm dịch vụ thương mại và nhiều nhà máy được đầu tư xây dựng... Tất cả đã tạo nên bức tranh sống động của vùng quê vốn được coi là "thuần nông" này. Sự "thắm da, đỏ thịt" ấy là nhờ huyện đã làm tốt công tác dân vận, huy động sức dân cùng với sự quan tâm đầu tư của các cấp, các ngành.
Tối 30/9, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Công ty cổ tiếp thị thể thao Bình Minh phối hợp với Câu lạc bộ bóng đá Juventus tổ chức lễ ra mắt Học viện bóng đá Juventus Việt Nam.
Sáng 21/8, làm việc với lãnh đạo chủ chốt tỉnh Tây Ninh, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc cho rằng tỉnh Tây Ninh phải trở thành trung tâm sản xuất, chế biến nông sản chất lượng cao của cả nước; một hình mẫu đi lên, làm giàu bằng nông nghiệp.