Logo

    Tìm kiếm: chăn nuôi

    363 kết quả được tìm thấy

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

    Công nghiệp-

    Thời tiết trong những ngày cuối năm thay đổi thất thường, cộng thêm lưu lượng vận chuyển, buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm gia tăng là điều kiện thuận lợi để các loại dịch bệnh nguy hiểm trên đàn gia súc, gia cầm bùng phát. Ngành Thú y tỉnh đã và đang thực hiện nhiều biện pháp nhằm tăng cường phòng, chống dịch bệnh, bảo vệ đàn vật nuôi. Về vấn đề này, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với ông Hà Quốc Thịnh, Chi cục Phó Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh.

    Chăn nuôi, thủy sản phát triển ổn định

    Chăn nuôi, thủy sản phát triển ổn định

    Kinh tế-

    Cùng với lĩnh vực trồng trọt, trong những năm qua ngành Nông nghiệp tỉnh đã triển khai nhiều mô hình chăn nuôi và thủy sản cho hiệu quả kinh tế cao.

    Chủ động phòng chống đói, rét bảo vệ đàn vật nuôi

    Chủ động phòng chống đói, rét bảo vệ đàn vật nuôi

    Kinh tế-

    Mùa đông năm nay, theo dự báo sẽ xuất hiện nhiều đợt rét đậm, rét hại, vùng núi cao có thể có băng giá, sương muối. Vì vậy, để đảm bảo đàn vật nuôi duy trì số lượng, phát triển ổn định, thời điểm này, các hộ chăn nuôi trong tỉnh đã chủ động triển khai nhiều biện pháp nhằm giảm thiểu thiệt hại xảy ra trước những diễn biến phức tạp của thời tiết.

    Yên Mô: Tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

    Yên Mô: Tăng cường các biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

    Nông nghiệp-

    Những tháng cuối năm là thời điểm nhiệt độ hạ thấp, sức đề kháng của vật nuôi kém, tạo điều kiện cho dịch bệnh phát sinh và phát triển mạnh. Vì thế, công tác phòng, chống dịch bệnh đã và đang được huyện Yên Mô chú trọng triển khai bằng nhiều giải pháp nhằm bảo vệ đàn gia súc, gia cầm, tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển ổn định.

    Mô hình xã an toàn dịch bệnh ở Khánh Thành

    Mô hình xã an toàn dịch bệnh ở Khánh Thành

    Khoa học - Công nghệ-

    Để khống chế và thanh toán các bệnh nguy hiểm, hướng tới nền chăn nuôi bền vững, an toàn, đáp ứng yêu cầu của hội nhập thì việc phải xây dựng vùng, cơ sở an toàn dịch bệnh động vật là yêu cầu cấp thiết. Mới đây, với sự vào cuộc của Sở Khoa học và Công nghệ, Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở Nông nghiệp & PTNT), lần đầu tiên, Ninh Bình có vùng an toàn dịch bệnh cho chăn nuôi tại xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh sau khi xã này áp dụng các tiêu chuẩn chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học.

    Kỳ vọng về sản phẩm sữa dê, thịt dê sạch mang thương hiệu Ninh Bình

    Kỳ vọng về sản phẩm sữa dê, thịt dê sạch mang thương hiệu Ninh Bình

    Kinh tế-

    Dê là sản phẩm đặc trưng lợi thế của Ninh Bình với thị trường tiêu thụ rộng lớn. Tuy nhiên, do phương thức chăn nuôi quy mô nhỏ, dựa hoàn toàn vào điều kiện tự nhiên nên nhiều năm nay tổng đàn dê của tỉnh ta không thể tăng lên, thậm chí còn giảm đi. Trước thực trạng này, Công ty CP Giống vật nuôi, cây trồng Đồng Giao đã và đang triển khai dự án chọn tạo giống, khai thác và chế biến dê sữa, dê thịt quy mô công nghiệp ứng dụng công nghệ cao tại xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp với mục tiêu gây dựng nên dòng sản phẩm sữa dê, thịt dê sạch, chất lượng cao mang thượng hiệu Ninh Bình phục vụ nhu cầu thưởng thức thịt dê Ninh Bình và cung cấp cho các tỉnh lân cận. Dự án được kỳ vọng sẽ làm "đầu kéo" cho việc thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp trên địa bàn tỉnh.

    Đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng cho đàn vật nuôi

    Đẩy nhanh tiến độ tiêm phòng cho đàn vật nuôi

    Nông nghiệp-

    Theo Chi cục Chăn nuôi và Thú y, Sở Nông nghiệp & PTNT, từ đầu năm đến nay trên địa bàn Ninh Bình, tình hình dịch bệnh ở đàn gia súc, gia cầm tương đối ổn định, không xuất hiện các dịch bệnh nguy hiểm. Tuy nhiên, do lịch tiêm phòng vụ thu đông bị chậm so với kế hoạch, cộng thêm thời tiết giao mùa nên một số dịch bệnh thông thường xảy ra theo mùa đã xuất hiện rải rác tại các địa phương. Trước tình hình đó, Chi cục Chăn nuôi và Thú y cùng với các địa phương đang tập trung chỉ đạo để đẩy nhanh tiến độ cũng như đảm bảo tỷ lệ tiêm phòng, bảo vệ an toàn cho đàn vật nuôi trước những bệnh dịch nguy hiểm.

    Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh thăm dự án chăn nuôi dê

    Đồng chí Chủ tịch UBND tỉnh thăm dự án chăn nuôi dê

    Kinh tế-

    Chiều ngày 24/11, đồng chí Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh đã đến thăm quan dự án chăn nuôi dê sữa, dê thịt kết hợp với chế biến quy mô công nghiệp của Công ty CP Giống vật nuôi, cây trồng Đồng Giao tại xã Yên Sơn, thành phố Tam Điệp. Cùng đi có lãnh đạo Sở NN&PTNT, Sở Tài chính, Sở KH&ĐT, Văn phòng UBND tỉnh; lãnh đạo thành phố Tam Điệp.

    Thu trăm triệu mỗi năm từ mô hình nuôi "Vịt - Cá"

    Thu trăm triệu mỗi năm từ mô hình nuôi "Vịt - Cá"

    Nông nghiệp-

    Chăn nuôi kết hợp giữa vịt và cá là phương pháp chăn nuôi đạt hiệu quả kinh tế cao trên một diện tích ao hồ. Mỗi vụ thu hoạch, người dân có thể thu lợi nhuận cả trăm triệu đồng.

    Hội thảo áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học

    Hội thảo áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học

    Kinh tế-

    Ngày 16/11, tại UBND xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh, Chi cục Chăn nuôi và Thú y (Sở NN&PTNT Ninh Bình) tổ chức hội thảo kết quả nghiên cứu đề tài khoa học "Áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật phát triển chăn nuôi theo hướng an toàn sinh học và xây dựng xã an toàn dịch bệnh gia súc, gia cầm tại xã Khánh Thành, huyện Yên Khánh". Tham dự hội thảo có lãnh đạo Sở NN&PTNT, Sở KH&CN; phòng NN&PTNT huyện Yên Khánh, Yên Mô; lãnh đạo một số xã của các huyện Yên Khánh, Yên Mô, Kim Sơn và các hộ chăn nuôi tiêu biểu trên địa bàn.

    Triển khai nghiêm túc Tháng vệ sinh khử trùng, tiêu độc môi trường, phòng bệnh cho đàn vật nuôi

    Triển khai nghiêm túc Tháng vệ sinh khử trùng, tiêu độc môi trường, phòng bệnh cho đàn vật nuôi

    Công nghiệp-

    Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh và hướng dẫn của ngành Nông nghiệp & PTNT, những ngày này công tác vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại chăn nuôi, nơi buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm tại các địa phương trên địa bàn tỉnh đang được thực hiện nghiêm túc, triệt để. Đây là biện pháp hữu hiệu để tiêu diệt mầm bệnh ngoài môi trường, ngăn chặn sự bùng phát, lây lan của dịch bệnh, bảo vệ chăn nuôi trong bối cảnh mưa lũ lớn vừa tràn qua Ninh Bình.

    Làm giàu từ mô hình kinh tế trang trại

    Làm giàu từ mô hình kinh tế trang trại

    Công nghiệp-

    Đó là anh Đỗ Ngọc Tỉnh ở xóm 8, Thượng Kiệm, Kim Sơn với mô hình chăn nuôi thủy sản, trồng cây ăn quả và rau màu. Với sự cố gắng và đầu tư nghiêm túc, hiện nay, trang trại nhà anh đang hoạt động rất năng suất, hiệu quả với doanh thu trên 500 triệu đồng mỗi năm.

    Người nông dân vươn lên làm giàu bằng mô hình chăn nuôi tổng hợp

    Người nông dân vươn lên làm giàu bằng mô hình chăn nuôi tổng hợp

    Công nghiệp-

    Với bản tính cần cù, không ngại đương đầu với khó khăn thử thách, Phạm Như Bồn được nhiều người biết đến là ông chủ của mô hình chăn nuôi tổng hợp quy mô lớn trên địa bàn xã Yên Đồng, huyện Yên Mô. Với doanh thu hơn 1 tỷ đồng/ năm, hiện nay, mô hình không những mang lại cho gia đình ông nguồn thu nhập khá mà còn góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội trên địa bàn.

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi sau mưa lũ

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho đàn vật nuôi sau mưa lũ

    Nông nghiệp-

    Hiện nay, các vùng bị ngập lụt, nước đã cơ bản rút. Tuy nhiên, đây cũng là lúc có nguy cơ cao bùng phát các loại dịch bệnh trên đàn vật nuôi nếu bà con nông dân cũng như ngành chăn nuôi- thú y và các địa phương không chủ động các biện pháp phòng, chống dịch.

    Đồng Phong: Nhiều trại gà mất trắng do mưa lũ

    Đồng Phong: Nhiều trại gà mất trắng do mưa lũ

    Nông nghiệp-

    Mưa lớn, nước lũ trên sông Lạng Uyển dâng cao tràn vào các trại chăn nuôi thuộc xã Đồng Phong, huyện Nho Quan. Người dân không kịp trở tay, hàng nghìn con gà, hàng chục con lợn đã bị chết đuối, thiệt hại vô cùng lớn.

    Thành công từ mô hình chăn nuôi cá chạch sụn

    Thành công từ mô hình chăn nuôi cá chạch sụn

    Kinh tế-

    Dù đã có công việc ổn định trong cơ quan Nhà nước nhưng Hoàng Văn Cảnh (thôn Thổ Hoàng, Yên Hòa, Yên Mô) vẫn không ngừng vươn lên phát triển kinh tế. Gần hai năm triển khai mô hình nuôi cá chạch sụn, chàng cán bộ sinh năm 1989 đã thành công khi thu về hơn 70 triệu đồng/năm.

    Làm giàu từ mô hình chăn nuôi dê

    Làm giàu từ mô hình chăn nuôi dê

    Kinh tế-

    Vượt khó vươn lên bằng chính bàn tay và khối óc của mình, chị Nguyễn Thị Gấm (Thôn Bãi Trữ, xã Ninh Giang, huyện Hoa Lư) đã phát triển thành công mô hình chăn nuôi dê sạch cho hiệu quả kinh tế cao. Hiện nay, đàn dê không những làm giàu cho gia đình chị với thu nhập 200 triệu đồng/năm mà còn góp phần mang đến nguồn thực phẩm an toàn, chất lượng, vì sức khỏe cộng đồng.

    Kéo dài thời gian lưu hành sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản

    Kéo dài thời gian lưu hành sản phẩm thức ăn chăn nuôi, thủy sản

    Tư liệu văn kiện-

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định 100/2017/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định 39/2017/NĐ-CP ngày 4/4/2017 về quản lý thức ăn chăn nuôi, thủy sản. Theo đó, bổ sung quy định về điều khoản chuyển tiếp của Nghị định 39/2017/NĐ-CP.

    Yên Khánh chú trọng các biện pháp chống nóng cho đàn gia súc, gia cầm

    Yên Khánh chú trọng các biện pháp chống nóng cho đàn gia súc, gia cầm

    Công nghiệp-

    Theo thống kê, huyện Yên Khánh hiện có gần 700.000 con gia cầm, trên 96.000 con gia súc, trong đó lợn chiếm 90% tổng đàn gia súc. Thời gian qua, huyện Yên Khánh đã chỉ đạo các xã, thị trấn tăng cường hướng dẫn cho hộ chăn nuôi các biện pháp bảo vệ đàn gia súc, gia cầm, nhất là trong những ngày nắng nóng, giúp duy trì, phát triển ngành chăn nuôi.

    Người cựu chiến binh năng động trong phát triển kinh tế

    Người cựu chiến binh năng động trong phát triển kinh tế

    Kinh tế-

    Phát huy phẩm chất cần cù, không ngại khó khăn gian khổ của người lính đã từng sống và rèn luyện nơi chiến trường, cựu chiến binh Mai Xuân Bách ở xóm 2 xã Khánh Hội (Yên Khánh) luôn cố gắng lao động, tích cực vươn lên làm giàu để ổn định cuộc sống. Hiện nay, với thu nhập hơn 200 triệu đồng/năm từ mô hình chăn nuôi tổng hợp, ông là tấm gương điển hình trong phong trào phát triển kinh tế của Hội Cựu chiến binh huyện Yên Khánh.

    Đưa chế phẩm vi sinh vào xử lý rơm, rạ và chất thải chăn nuôi

    Đưa chế phẩm vi sinh vào xử lý rơm, rạ và chất thải chăn nuôi

    Nông nghiệp-

    Từ năm 2015, Hội Nông dân tỉnh đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu khoa học nông vận (Hội Nông dân Việt Nam) mở một số lớp tập huấn sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp và chất thải chăn nuôi thành phân bón cho cây trồng, làm giảm ô nhiễm môi trường nông thôn cho nông dân một xã ở huyện Yên Mô, Nho Quan và Gia Viễn. Sau lớp tập huấn, nông dân một số địa phương ở Ninh Bình đã biết đưa chế phẩm vi sinh vào xử lý rơm, rạ và chất thải chăn nuôi thành phân bón hữu cơ. Một cách làm đơn giản mà mang lại lợi ích kép: Vừa tăng độ phì nhiêu cho đất lại giảm được sự ô nhiễm môi trường nông thôn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nơi nông dân chưa biết đến lợi ích của chế phẩm AT Bio-Dercomposer.

    Giá lợn hơi tăng từng ngày

    Giá lợn hơi tăng từng ngày

    Kinh tế-

    Hơn một tuần nay, giá thịt lợn hơi xuất chuồng liên tục tăng, từ mức 25.000 đồng/kg (thấp dưới giá thành) đến nay đã đạt 42.000-45.000 đồng/kg. Thoạt nghe thì đây là tin mừng cho người chăn nuôi lợn hơi sau một thời gian dài chịu thua lỗ, tuy nhiên, thực tế đàn lợn chuẩn bị xuất chuồng trong dân không còn nhiều nên người nuôi vẫn không được hưởng lợi.

    Làm giàu từ mô hình chăn nuôi tổng hợp

    Làm giàu từ mô hình chăn nuôi tổng hợp

    Nông nghiệp-

    Mạnh dạn, chịu khó làm ăn, anh Hoàng Văn Long, sinh năm 1980 ở thôn Khê Hạ, xã Ninh Xuân, huyện Hoa Lư đã cải tạo Thung Chúa- vùng đất dưới chân núi cằn cỗi, bỏ hoang thành một trang trại chăn nuôi trù phú cho thu nhập cao. Mô hình chăn nuôi tổng hợp của anh được nhiều người dân đến học tập và nhân rộng.

    Tập huấn sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp

    Tập huấn sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp

    Kinh tế-

    Ngày 11/7, tại xã Gia Lạc, Hội Nông dân tỉnh phối hợp với Trung tâm nghiên cứu Khoa học Nông Vận (Hội Nông dân Việt Nam) mở lớp tập huấn "sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp và chất thải chăn nuôi thành phân bón cho cây trồng, làm giảm ô nhiễm môi trường nông thôn" cho 90 cán bộ, hội viên nông dân các xã trên địa bàn huyện Gia Viễn.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long