Chế độ ăn giúp bệnh nhân ung thư giảm hiện tượng viêm tấy
Các nhà nghiên cứu phát hiện các bệnh nhân ăn uống theo chế độ nhiều rau, củ quả ít gặp vấn đề về nhai, nuốt và viêm niêm mạc miệng trong 1 năm sau thời gian điều trị.
Có 54 kết quả được tìm thấy
Các nhà nghiên cứu phát hiện các bệnh nhân ăn uống theo chế độ nhiều rau, củ quả ít gặp vấn đề về nhai, nuốt và viêm niêm mạc miệng trong 1 năm sau thời gian điều trị.
Mấy năm gần đây, mô hình trồng rau, củ, quả trong nhà lưới, nhà màng được nông dân Ninh Bình đầu tư phát triển khá nhiều. Việc sử dụng các thiết bị vật tư chuyên dụng cho môi trường nhà màng cũng được bà con hết sức quan tâm. Đáp ứng nhu cầu này, Trung tâm Khuyến nông tỉnh đã hoàn thiện và chuyển giao kỹ thuật làm giàn bằng dây treo, thay thế phương pháp làm giàn truyền thống trong canh tác những cây thân mềm, thân leo, giúp giảm đáng kể chi phí sản xuất.
Tích tụ, tập trung đất đai, đưa các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mô hình trồng rau, củ, quả tại Công ty cổ phần Đầu tư công nghệ xanh (xóm 4, xã Khánh Cư, huyện Yên Khánh) đang chiếm được lòng tin người tiêu dùng nhờ quản lý tốt vấn đề an toàn thực phẩm.
Một nghiên cứu của Mỹ với sự tham gia của 48.000 phụ nữ cho thấy những phụ nữ ăn chế độ ít chất béo, nhiều rau củ, trái cây và ngũ cốc hằng ngày có nguy cơ tử vong vì ung thư vú thấp hơn.
Yên Khánh là huyện trọng điểm của tỉnh về sản xuất nông nghiệp, diện tích gieo trồng duy trì trên 19.000 ha/năm, tập trung chủ yếu là cây lúa, một số cây hoa màu và rau các loại. Hàng năm, huyện cung cấp khoảng gần 100 ngàn tấn lương thực có hạt và 50 ngàn tấn thực phẩm rau, củ quả các loại phục vụ cho nhu cầu đời sống dân sinh.
Đây là câu chuyện có thật tại mô hình trồng rau, củ, quả an toàn ứng dụng công nghệ cao của gia đình anh Lê Văn Tiên tại thôn Văn Hà 2, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn. Hệ thống có tên gọi APPA do Liên minh HTX tỉnh hỗ trợ cho gia đình anh Tiên từ tháng 8/2018, đã giúp tự động hóa một số khâu trong gieo trồng rau màu. Việc theo dõi và điều khiển hệ thống được thực hiện thông qua một phần mềm được cài đặt trên chính chiếc smartphone (điện thoại thông minh) của anh.
Thời điểm này, đang là chính vụ thu hoạch sắn dây ở thành phố Tam Điệp. Người đào, rửa củ, kẻ lọc bột… khắp nhà bày la liệt chậu, vại, thúng mủng. Sản phẩm cuối cùng là những mẻ bột trắng tinh làm bừng sáng cả một khoảng không gian, khiến những ngày cuối đông bớt đi phần ảm đạm.
Mong muốn có nông sản sạch đến với người tiêu dùng, lại được Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) cho vay một phần vốn, anh Mai Văn Bản, thôn Bồ Vi 2, thị trấn Yên Thịnh (huyện Yên Mô) đã đầu tư nhà lưới rộng hơn 1 nghìn m2 trồng rau, củ, quả.
Với lợi thế đồng đất phù hợp để sản xuất các loại cây rau màu, những năm qua xã Khánh Hồng (Yên Khánh) đã đẩy mạnh áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, tăng tỷ lệ quay vòng của đất, tăng năng suất và giá trị cây trồng. Đặc biệt là ở vụ đông, người nông dân đã trồng xen canh và quay vòng 3-4 lần các loại rau ăn củ, rau ăn lá, cung cấp ra thị trường hàng nghìn tấn nông sản mỗi năm.
"Thương người cha quanh năm vất vả với nghề nông, tôi không an tâm làm ăn nơi đất khách quê người nên về quê lập nghiệp với tâm huyết là sản xuất rau an toàn ứng dụng công nghệ cao trên chính mảnh đất của gia đình. Đây là hướng đi bền vững trong sản xuất nông nghiệp với sản phẩm làm ra bán có giá cao, đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng đang "khát" rau sạch, cùng với đó là bảo vệ sức khỏe chính mình". Đó là những chia sẻ của anh Lê Văn Tiên, chủ trang trại sản xuất rau, củ, quả an toàn ứng dụng công nghệ cao ở thôn Văn Hà 2, xã Gia Phương, huyện Gia Viễn.
Là mặt hàng nông sản gắn liền với đời sống, việc lựa chọn rau củ quả "sạch" cho bữa cơm gia đình luôn được người dân ưu tiên lên hàng đầu để bảo vệ sức khỏe. Với mong muốn tạo ra nguồn thực phẩm an toàn đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng, ông Lại Văn Luân ở khu phố 4, thị trấn Yên Ninh, Yên Khánh đã mạnh dạn đầu tư trồng rau sạch trong nhà lưới và thu về hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
Những trận mưa kéo dài vài ngày trở lại đây khiến nhiều diện tích đất nông nghiệp bị ngập úng, các mặt hàng rau củ đã đồng loạt tăng giá lên gấp 1,5-2 lần.
Chúng tôi đến thăm gia đình chị Đinh Thị Giang ở xóm 8, xã Thượng Kiệm (Kim Sơn) vừa đúng thời điểm anh chị đang chuẩn bị cho xe hàng gồm hơn 3 tạ mướp và một số loại rau, củ, quả khác để xuất bán lên thành phố Ninh Bình. Được biết đây là những nông sản sạch do trang trại của gia đình chị Giang sản xuất và thu gom từ một số hộ dân xung quanh.
Nhân kỷ niệm 88 năm Ngày thành lập Đảng (3/2/1930 - 3/2/2018), 50 năm cuộc Tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân 1968 và chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Mậu Tuất 2018, chiều 31/1, Chủ tịch nước Trần Đại Quang và đoàn công tác Trung ương đã tới đặt vòng hoa, dâng hương tưởng niệm tại Đền tưởng niệm Bến Dược (huyện Củ Chi, Thành phố Hồ Chí Minh).
Cùng với cả nước, ngành Giáo dục - Đào tạo Ninh Bình đã bước vào tuần học đầu của năm học mới 2017-2018. Những ngày qua, cấp ủy, chính quyền các cấp từ tỉnh đến cơ sở đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo, khắc phục khó khăn về cơ sở trường, lớp, về đội ngũ giáo viên… để tạo điều kiện tốt nhất cho giáo dục- đào tạo tỉnh nhà. Từng người, từng gia đình quan tâm, chăm lo đến việc học tập, tính toán bán con lợn, con gà, mớ rau, củ khoai… để mua cho con, em bộ sách giáo khoa, sắm áo, quần, cặp sách mới và các khoản đóng góp vào đầu năm học. Tiếng trống khai trường đã vang lên rộn rã, tưng bừng chào mừng năm học mới. Các thầy, cô giáo lại tiếp tục sự nghiệp trồng người, tất cả vì học sinh thân yêu. Các em học sinh vui mừng, phấn khởi vì mỗi ngày đến trường là một niềm vui…
"Với mỗi người nông dân thì việc thu hoạch và phơi khô nông sản luôn là một trong những khâu vất vả của quy trình sản xuất. Bởi đây là công việc nặng nhọc, mất nhiều công sức. Nhất là mỗi khi trời mưa dầm dề hàng tháng trời, hạt thóc, củ lạc không phơi được, mọc mầm thì coi như mọi công sức của người nông dân đổ xuống bể.
Theo đúng khung thời vụ thì khoảng 15 ngày nữa khoai tây vụ xuân sẽ được thu hoạch. Thời gian cuối cùng này cũng là thời gian quan trọng nhất để củ khoai tây tạo bột và các dưỡng chất khác. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thời tiết mưa nồm kéo dài, đặc biệt xuất hiện kèm theo mưa lớn, mưa đá bất thường ở một số địa phương nên gây ngập úng cục bộ, diện tích trồng khoai tây vụ xuân bị thiệt hại nặng nề. Trước thực trạng trên, doanh nghiệp cùng với chính quyền các xã đang huy động nguồn lao động để kịp thời thu hoạch, giảm thấp nhất mức tổn thất.
Chỉ cho chúng tôi xem vùng đất đang trồng và dự kiến sẽ mở rộng theo hướng hình thành trang trại rau, củ, quả, ông Trần Văn Viết, Giám đốc HTX nông nghiệp Đại Phú, xã Ninh Khang (Hoa Lư) cho biết: Bước đầu HTX mới thực hiện trên diện tích 2,1 ha và dự kiến sẽ mở rộng lên trên 7 ha (bao gồm toàn bộ diện tích đất màu dọc theo đê sông Đáy).
Hiện nay, tại các chợ đầu mối, chợ dân sinh, nấm ăn được bày bán khá phổ biến, nhưng đa phần các sản phẩm này đều không có hạn sử dụng, không nhãn mác, không rõ nguồn gốc và được bày bán sơ sài, để lẫn với các loại rau củ quả khác, không bảo quản lạnh, thậm chí phơi nắng.
Chợ Rồng Ninh Bình là chợ đầu mối lớn nhất của tỉnh. Những năm gần đây, chợ Rồng được mở rộng, khang trang, quy củ hơn, đáp ứng nhu cầu trao đổi, giao lưu kinh tế của nhân dân trong tỉnh và với các tỉnh bạn. Với mật độ hàng hóa khá lớn với nhiều chủng loại khác nhau, được chia thành nhiều khu riêng biệt, nhưng trong dịp đầu xuân, khi có nhiều lễ hội trên địa bàn diễn ra, lượng hàng hóa phục vụ nhu cầu lễ hội ngày càng tăng thì việc đảm bảo an toàn phòng, chống cháy nổ có vai trò hết sức quan trọng.
Trên địa bàn thành phố Ninh Bình, ước tính hiện nay có trên 300 người hành nghề chính là xe ôm. Dù phải cạnh tranh với sự gia tăng của các phương tiện vận tải công cộng như xe búyt, taxi… nhưng nghề xe ôm trên địa bàn thành phố vẫn phát triển. Để nâng cao hiệu quả hoạt động của loại hình "xe ôm", thành phố Ninh Bình đã thành lập mô hình "Tổ xe ôm tự quản về ANTT" để quản lý, đưa hoạt động xe ôm vào quy củ, bảo đảm ANTT và ATGT… Bước đầu ý thức của đội ngũ hành nghề xe ôm đã có chuyển biến rõ rệt, công tác đảm bảo ANTT được nâng lên.
Vào dịp hè, khoảng thời gian nghỉ ngơi, vui chơi, thư giãn cần thiết của học sinh, nhất là học sinh tiểu học sau một năm học tập căng thẳng đang bị "cắt xén" bởi gánh nặng học thêm. Mặc dù ngành giáo dục và các cơ quan chức năng đã có nhiều động thái để chấn chỉnh, nhưng dường như vẫn chưa đủ "lực" để đưa hoạt động dạy thêm, học thêm vào quy củ. Trong dịp hè, theo ghi nhận của phóng viên, hoạt động dạy thêm, học thêm còn "sôi động" hơn và ngày càng lan rộng đến mức khó có thể kiểm soát như một "làn sóng ngầm" tấn công vào những tâm hồn trẻ thơ.
Khoai lang Hoàng Long là loại cây đặc sản của Ninh Bình có thịt củ bở, màu vàng, bùi, ngọt dịu và có mùi thơm đặc trưng. Tuy nhiên, thời gian qua, giống cây này đã bị thoái hóa dẫn đến năng suất, chất lượng không cao. Gần đây, giống khoai lang Hoàng Long đang được phục tráng, hứa hẹn giúp tăng năng suất, chất lượng và mở rộng diện tích sản xuất.
Có mặt tại Trung tâm "Một cửa liên thông" của thành phố Ninh Bình, chúng tôi nhận thấy, không khí làm việc tại Trung tâm không chỉ khẩn trương, trách nhiệm mà còn rất khoa học, quy củ. Các cán bộ, nhân viên của Trung tâm, mỗi người phụ trách một lĩnh vực nhiệt tình, trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ yêu cầu của người dân để triển khai tới các phòng, ban liên quan thực hiện.
Trong báo cáo công bố ngày 27/2, Ngân hàng Thế giới (WB) cho biết, khối lượng lương thực bị lãng phí hoặc thất thoát mỗi năm trên thế giới lên tới 25-33%. Ngũ cốc, rau, củ, quả là loại thực phẩm bị lãng phí nhiều nhất.