Logo

    Tìm kiếm: cơ sở hạ tầng

    184 kết quả được tìm thấy

    Lưu giữ hồn quê

    Lưu giữ hồn quê

    Nông nghiệp-

    Sau 10 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng NTM, diện mạo nông thôn trên địa bàn tỉnh có nhiều khởi sắc. Cơ sở hạ tầng nông thôn được đầu tư khang trang, kinh tế phát triển, đời sống người dân được nâng cao nhưng ở mỗi làng quê vẫn giữ được bản sắc riêng, vẫn còn đó cổng làng, cây đa - bến nước - sân đình, gợi cho ta nhớ về một làng quê Việt Nam thời xa xưa.

    Phường Ninh Khánh tập trung xây dựng nếp sống văn minh đô thị

    Phường Ninh Khánh tập trung xây dựng nếp sống văn minh đô thị

    Thành phố Hoa Lư-

    Phường Ninh Khánh có 16 tổ dân phố với trên 3490 nghìn hộ dân, có 11.834 nhân khẩu, có nhiều cơ quan Nhà nước đóng trên địa bàn. Những năm qua, từ một phường mới được thành lập với cơ sở hạ tầng chưa hoàn thiện. Đến nay, bộ mặt đô thị trên địa bàn phường đã từng bước khang trang, các thiết chế văn hóa ở cơ sở được đầu tư xây dựng, nếp sống văn minh đô thị được tăng cường...

    Thành phố Ninh Bình, đẩy mạnh xây dựng, quản lý đô thị

    Thành phố Ninh Bình, đẩy mạnh xây dựng, quản lý đô thị

    Thành phố Hoa Lư-

    Nhiệm kỳ 2015- 2020 thành phố Ninh Bình đã có nhiều giải pháp để đẩy mạnh công tác quản lý đô thị trên cả 3 lĩnh vực: quy hoạch đô thị, xây dựng và vận hành đô thị, tập trung xây dựng có trọng điểm hạ tầng kỹ thuật đô thị, bảo vệ và nâng cao chất lượng môi trường giai đoạn 2015- 2020... Trong đó, công tác xây dựng cơ sở hạ tầng và quản lý đô thị có nhiều chuyển biến tích cực, góp phần quan trọng tạo điểm nhấn cho đô thị Ninh Bình.

    Điện lực thành phố Ninh Bình: Đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ

    Điện lực thành phố Ninh Bình: Đầu tư cơ sở hạ tầng, nâng cao chất lượng dịch vụ

    Kinh tế-

    Điện lực thành phố Ninh Bình đang thực hiện công tác quản lý, kinh doanh bán điện cho: 11 phường và 3 xã. Nếu như năm 2018, điện lực thành phố có 47.231 phụ tải, thì trong 10 tháng năm 2019 số phụ tải là 47.887, tăng 656 đầu mối. Hầu hết các phụ tải ở các ngành, lĩnh vực đều tăng so với năm trước: nông lâm nghiệp-thủy sản tăng 3 đầu mối, công nghiệp - xây dựng tăng 41 đầu mối, quản lý tiêu dùng tăng 595 đầu mối…

    Quyết định 140 mang đến những đổi thay tích cực ở thị trấn Yên Thịnh

    Quyết định 140 mang đến những đổi thay tích cực ở thị trấn Yên Thịnh

    Thời sự-

    Thực hiện Quyết định 140 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về "Phân công các cơ quan, đơn vị phụ trách, doanh nghiệp kết nghĩa với các xã, thị trấn có tính chất đặc thù", thị trấn Yên Thịnh, huyện Yên Mô đã có những đổi thay tích cực trong công tác xây dựng Đảng và trong quá trình phát triển kinh tế, văn hóa, cơ sở hạ tầng ở địa phương.

    Quy hoạch - Tiêu chí đi đầu trong xây dựng nông thôn mới

    Quy hoạch - Tiêu chí đi đầu trong xây dựng nông thôn mới

    Quy hoạch-

    Xây dựng nông thôn mới (NTM) theo quy hoạch không chỉ bao gồm xây dựng cơ sở hạ tầng đảm bảo các chỉ tiêu theo Bộ tiêu chí quốc gia xây dựng nông thôn mới, mà còn tạo lập không gian cảnh quan nông thôn bền vững, phù hợp với đặc trưng vùng miền và môi trường sống thân thiện, góp phần giữ gìn bản sắc địa phương và phản ánh đời sống nông thôn.

    Thành phố Ninh Bình: Nỗ lực xử lý chất thải rắn sinh hoạt

    Thành phố Ninh Bình: Nỗ lực xử lý chất thải rắn sinh hoạt

    Xã hội-

    Thành phố Ninh Bình hiện có tốc độ xây dựng cơ sở hạ tầng, đô thị hóa cao, do đó lượng rác thải từ các hộ gia đình, các cơ sở sản xuất, kinh doanh ngày một nhiều và đa dạng về chủng loại. Vấn đề thu gom, xử lý rác thải nói chung, chất thải rắn nói riêng đang là một trong những vấn đề bức xúc được các cấp, các ngành và người dân quan tâm.

    MTTQ xã Khánh Trung: Vận động nhân dân xây dựng nông thôn mới

    MTTQ xã Khánh Trung: Vận động nhân dân xây dựng nông thôn mới

    Cải cách hành chính-

    Những năm qua, ủy ban MTTQ xã Khánh Trung, huyện Yên Khánh đã phối hợp chặt chẽ với các ban, ngành, đoàn thể đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, khơi dậy và phát huy nguồn lực trong nhân dân để phát triển kinh tế, đóng góp xây dựng các công trình cơ sở hạ tầng, bảo vệ môi trường…góp phần xây dựng nông thôn mới ở địa phương.

    Văn hóa đối ngoại góp phần xây dựng hình ảnh, vị thế của Ninh Bình

    Văn hóa đối ngoại góp phần xây dựng hình ảnh, vị thế của Ninh Bình

    Thời sự-

    Với điều kiện vị trí địa lý thuận lợi, khí hậu ôn hòa, cảnh quan thiên nhiên ưu đãi, cơ sở hạ tầng giao thông, du lịch thuận tiện, những năm gần đây Ninh Bình được chọn là nơi diễn ra nhiều sự kiện chính trị, văn hóa, lịch sử, thể thao trong nước và quốc tế. Nhờ đó, các hoạt động văn hóa đối ngoại của tỉnh ngày càng được tăng cường, mở rộng, góp phần thúc đẩy sự hiểu biết lẫn nhau giữa các địa phương, các tỉnh, thành phố của các nước; từ đó quảng bá rộng rãi hình ảnh, tiềm năng, thế mạnh của tỉnh tới bạn bè thế giới, thu hút nguồn lực đầu tư, tăng cường mối quan hệ hữu nghị, hợp tác với các nước, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

    Thành phố Tam Điệp tập trung xây dựng nông thôn mới nâng cao gắn với tiêu chí đô thị

    Thành phố Tam Điệp tập trung xây dựng nông thôn mới nâng cao gắn với tiêu chí đô thị

    Nông nghiệp-

    Sau 10 năm xây dựng nông thôn mới (NTM), thành phố Tam Điệp đã gặt hái được nhiều thành quả quan trọng, cơ sở hạ tầng được cải thiện, đời sống, dân trí khu vực nông thôn ngày một nâng cao. Năm 2017, thành phố Tam Điệp đã được Chính phủ công nhận hoàn thành nhiệm vụ xây dựng NTM. Hiện nay, thành phố đang tiếp tục duy trì chuẩn và xây dựng NTM nâng cao gắn với các tiêu chí phát triển đô thị.

    Yên Khánh: Sau 10 năm xây dựng nông thôn mới

    Yên Khánh: Sau 10 năm xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Bước vào thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (XDNTM), Yên Khánh là huyện có xuất phát điểm thấp: cơ sở hạ tầng còn thiếu và chưa đồng bộ; thu nhập bình quân đầu người thấp; sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng khá lớn; nguồn lực huy động gặp nhiều khó khăn...Nhưng, với tinh thần quyết liệt, sâu sát, đồng bộ...và sau 10 năm thực hiện (2010-2020), Yên Khánh đã trở thành là một trong những địa phương đi đầu của tỉnh.

    Nghị quyết kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh khóa XIV

    Nghị quyết kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh khóa XIV

    Chính trị-

    Nghị quyết (số 31): Về việc chấp thuận tăng quy mô, tăng tổng mức đầu tư và nguồn vốn trong Quyết định chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng khu 50ha mở rộng Khu Công nghiệp Gián Khẩu HĐND tỉnh Ninh Bình khóa XIV, kỳ họp thứ 12

    Nỗ lực để kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững

    Nỗ lực để kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Xác định du lịch là ngành kinh tế mũi nhọn, những năm qua tỉnh ta đã ban hành nhiều cơ chế, chính sách phát triển du lịch. Nhiều khu, điểm du lịch được hình thành, phát triển mang tầm cỡ quốc gia và quốc tế; cơ sở hạ tầng du lịch được cải thiện đáng kể... Đặc biệt, Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới đánh dấu bước ngoặt quan trọng, tạo nên "cú hích" cho du lịch Ninh Bình phát triển. Cũng từ đây, thương hiệu du lịch Ninh Bình đã "định danh" trên thị trường du lịch trong nước, quốc tế. Du lịch vừa là động lực, vừa trực tiếp tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế; phát triển du lịch có nhiều cơ hội, đồng thời cũng đặt ra không ít thách thức. ý thức được điều đó, tỉnh và ngành chức năng đã và đang nỗ lực để ngành kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng, phát triển bền vững.

    Thực hiện đồng bộ, hiệu quả chính sách, pháp luật về phát triển du lịch

    Thực hiện đồng bộ, hiệu quả chính sách, pháp luật về phát triển du lịch

    Du Lịch-

    Nhiều năm trở lại đây, các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở đã tích cực, chủ động quán triệt, tuyên truyền, triển khai các chính sách, pháp luật về phát triển du lịch, đồng thời thực hiện tốt công tác quản lý nhà nước về du lịch, huy động tối đa và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực để phát triển du lịch. Theo đó, việc thực hiện chính sách, pháp luật liên quan đến phát triển du lịch như: quy hoạch, đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng, quản lý kinh doanh du lịch, phát triển nguồn nhân lực, quảng bá, xúc tiến du lịch và xây dựng thương hiệu du lịch Ninh Bình... được thực hiện đồng bộ, qua đó góp phần từng bước đưa du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

    Bệnh viện đa khoa tỉnh: Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh Bảo hiểm y tế

    Bệnh viện đa khoa tỉnh: Nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh Bảo hiểm y tế

    Y Tế-

    Những năm qua, nhờ được quan tâm đầu tư cơ sở hạ tầng và trang thiết bị y tế khang trang, hiện đại, Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình đã nỗ lực thực hiện các nhiệm vụ được giao, trong đó tập trung nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng và đào tạo đội ngũ y, bác sĩ có chuyên môn cao, tâm huyết với nghề; đồng thời rèn y đức, thái độ phục vụ của nhân viên y tế kết hợp với cải cách đồng bộ các thủ tục hành chính, không ngừng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh (KCB) BHYT, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh.

    Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp ở khu vực miền núi

    Phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp ở khu vực miền núi

    Nông nghiệp-

    Thực hiện chủ trương của Đảng, Nhà nước về xây dựng nông thôn mới vùng miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số, nhiều địa phương đã tích cực huy động các nguồn lực xã hội, đầu tư cơ sở hạ tầng, tạo sinh kế giúp đồng bào vươn lên, bước đầu tạo đột phá trong phát triển sản xuất gắn với tái cơ cấu nông nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập cho người dân.

    Công viên động vật hoang dã - cơ hội cho các nhà đầu tư

    Công viên động vật hoang dã - cơ hội cho các nhà đầu tư

    Kinh tế-

    Tọa lạc tại vị trí đắc địa, cách Hà Nội không xa và rất gần với các khu du lịch nổi tiếng, Công viên động vật hoang dã quốc gia tại Ninh Bình hứa hẹn sẽ trở thành một địa danh du lịch sinh thái hấp dẫn với các hoạt động giáo dục về thiên nhiên, nghiên cứu, nuôi dưỡng, bảo vệ động vật hoang dã và nhiều dịch vụ vui chơi giải trí đẳng cấp đi kèm. Hiện nay, dự án đang đi vào hoàn thiện một số hạng mục cơ sở hạ tầng quan trọng, mời gọi các nhà đầu tư đến nghiên cứu triển khai các hợp phần tại Công viên theo quy hoạch đã được phê duyệt.

    Nhiều xã gặp khó khăn trong xây dựng nông thôn mới

    Nhiều xã gặp khó khăn trong xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Sau gần 8 năm triển khai thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM) trên địa bàn tỉnh, hết năm 2018, toàn tỉnh có 90/119 xã đạt chuẩn NTM, chiếm 75,6%. Kết quả đạt được trong xây dựng NTM làm đổi thay diện mạo các vùng nông thôn, đời sống vật chất và tinh thần của người dân được nâng lên đáng kể... Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, vẫn còn nhiều địa phương gặp khó khăn trong thực hiện các chỉ tiêu NTM, nhất là những tiêu chí đòi hỏi về nguồn kinh phí lớn như: cơ sở hạ tầng, đường giao thông, xây dựng thiết chế văn hóa, tiêu chí thu nhập, hộ nghèo... đòi hỏi không chỉ riêng sự nỗ lực của địa phương, mà rất cần sự hỗ trợ, quan tâm của các cấp, các ngành.

    Sơn Lai hoàn thành mục tiêu xã nông thôn mới

    Sơn Lai hoàn thành mục tiêu xã nông thôn mới

    Kinh tế-

    Sơn Lai là xã miền núi nằm ở phía đông nam của huyện Nho Quan với tổng diện tích 1.788 ha, trong đó có 1.123 ha là đất nông nghiệp, dân số có 1.626 hộ với 5.686 khẩu phân bổ trong 12 thôn, xóm. Khi bước vào thực hiện xây dựng nông thôn mới, xã có điểm xuất phát thấp, địa bàn rộng, cơ sở hạ tầng giao thông, thủy lợi nhiều; cơ sở vật chất văn hóa, môi trường chưa hoàn thiện...

    Huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng, điểm đến du lịch

    Huy động các nguồn lực đầu tư xây dựng hạ tầng, điểm đến du lịch

    Du Lịch-

    Mục tiêu của du lịch Ninh Bình là trở thành điểm đến thân thiện, hấp dẫn với các nhà đầu tư. Chính vì vậy, bên cạnh các giải pháp để quy hoạch các khu điểm du lịch tỉnh đã có nhiều giải pháp nhằm tập trung huy động các nguồn lực đầu tư cải thiện cơ sở hạ tầng du lịch, nhất là hạ tầng giao thông kết nối đến các khu, điểm du lịch.

    Tăng cường thu hút đầu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh

    Tăng cường thu hút đầu tư vào các KCN trên địa bàn tỉnh

    Công nghiệp-

    Với mục tiêu nâng cao và khai thác tối đa hiệu quả các KCN, thời gian qua Ban quản lý các KCN tỉnh đã tập trung mọi nguồn lực để đầu tư và hoàn thiện cơ sở hạ tầng tại các KCN, đồng thời thực hiện điều chỉnh quy hoạch phù hợp với tình hình phát triển của tỉnh, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, xúc tiến và thu hút đầu tư vào các KCN.

    Gia Lạc - Xã vùng phân lũ về đích nông thôn mới

    Gia Lạc - Xã vùng phân lũ về đích nông thôn mới

    Kinh tế-

    Nằm bên bờ hữu của đê Hoàng Long, nơi có đập tràn Lạc Khoái với nhiệm vụ xả lũ, phân lũ khi có lệnh... nên xã Gia Lạc (Gia Viễn) là địa phương bị ảnh hưởng lớn khi có thiên tai; nhất là khi mưa to, lũ lớn, đập tràn Lạc Khoái phải xả tràn thì Gia Lạc là địa phương đầu tiên chịu ảnh hưởng của lũ lụt; ngược lại khi lũ rút thì gần như lại là địa phương cuối cùng thoát khỏi cảnh ngập lụt. Thực tiễn cho thấy, cứ mỗi lần phải xả lũ thì không chỉ cuộc sống của người dân trong vùng phân lũ (trong đó có Gia Lạc) bị đảo lộn mà các công trình xây dựng, cơ sở hạ tầng, nhà cửa, cầu cống, kênh mương, đồng ruộng... bị tàn phá, hư hỏng; việc phát triển kinh tế của địa phương cũng bị ảnh hưởng lớn.

    Không ngừng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh

    Không ngừng nâng cao chất lượng khám, chữa bệnh, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh

    Y Tế-

    Bệnh viện Đa khoa tỉnh Ninh Bình là Bệnh viện hạng I trực thuộc Sở Y tế. Để phát huy, làm chủ và khai thác có hiệu quả cơ sở hạ tầng khang trang, trang thiết bị hiện đại đã được đầu tư, những năm qua, Bệnh viện đã nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chất lượng của người làm chuyên môn, kết hợp với cải cách đồng bộ các thủ tục hành chính, đặc biệt là đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào quản lý Bệnh viện, do vậy chất lượng bệnh viện ngày càng được cải thiện, từng bước đáp ứng yêu cầu về khám, chữa bệnh ngày càng cao của nhân dân, đáp ứng sự hài lòng của người bệnh và người nhà bệnh nhân.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long