Công ty cổ phần nước khoáng Cúc Phương: Doanh thu 9 tháng đạt 7,8 tỷ đồng
9 tháng đầu năm 2009, Công ty cổ phần nước khoáng Cúc Phương đã sản xuất đạt sản lượng 4,4 triệu lít nước khoáng, doanh thu đạt 7,8 tỷ đồng.
Có 374 kết quả được tìm thấy
9 tháng đầu năm 2009, Công ty cổ phần nước khoáng Cúc Phương đã sản xuất đạt sản lượng 4,4 triệu lít nước khoáng, doanh thu đạt 7,8 tỷ đồng.
Đã hơn 1 năm nay, ở ngã 4 đầu đường vào Vườn Quốc gia Cúc Phương, xã Đồng Phong (Nho Quan) tồn tại "cái ao" - khi trời mưa, là "ổ voi" - khi trời nắng gây bức xúc cho người tham gia giao thông.
Cùng với các khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Vườn Quốc gia Cúc Phương, Cố đô Hoa Lư..., sự xuất hiện của các khu du lịch mới như Khu du lịch Tràng An, Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính đã thu hút lượng khách đến với Ninh Bình tăng đột biến vào những tháng đầu năm 2009.
Xã Văn Phương (Nho Quan) có diện tích 879,5 km2 với địa hình phức tạp. Xã có 2 tuyến đê đi qua chia thành 3 vùng rõ rệt: vùng hữu ngạn sông Hoàng Long, có 2 thôn, vùng trong đê Năm Căn có 3 thôn và vùng đệm Vườn Quốc gia Cúc Phương có 2 thôn.
Ngày 25-5, tại Khu du lịch tắm ngâm Cúc Phương (Nho Quan), Liên đoàn lao động tỉnh Ninh Bình tổ chức khánh thành và gắn biển công trình chào mừng kỷ niệm 80 năm ngày thành lập Công đoàn Việt Nam.
Ngày 3-4, tại Khu du lịch tắm ngâm Cúc Phương (Nho Quan), Ban Thường vụ Liên đoàn lao động huyện Nho Quan giới thiệu công trình "Bể tắm ngâm Khu du lịch Cúc Phương" thuộc công đoàn Công ty TNHH Đầu tư và xây dựng Xuân Hòa.
Qua những con đường trải bê tông rẽ quanh co, đồng chí Chủ tịch Hội Phụ nữ xã Yên Mạc (Yên Mô) dẫn chúng tôi đến nhà chị Vũ Thị Cúc (Phó Chủ tịch Hội). Trước mắt chúng tôi là một ngôi nhà nhỏ rộn rã tiếng cười, tiếng nói của chị em. Nơi đây là cơ sở thu mua và mở lớp học về đan cói, bèo bồng cho chị em phụ nữ có hoàn cảnh khó khăn trong xã.
Ngày 22-3, tại thôn Đồng Tâm, xã Cúc Phương (Nho Quan) Công ty cổ phần đầu tư xây dựng Thăng Long khởi công xây dựng khu du lịch nghỉ dưỡng nước khoáng nóng Cúc Phương.
Nho Quan là huyện miền núi có diện tích 45 nghìn km2, dân số 13 nghìn hộ, trên 20% dân số là người dân tộc Mường, có Vườn quốc gia Cúc Phương tập trung nhiều du khách về thăm quan du lịch và nghỉ dưỡng.
Chiều 3/3, Chi cục Kiểm lâm Quảng Ngãi đã bàn giao một con voọc chà vá chân xám cho Trung tâm Cứu hộ và Bảo tồn rừng quốc gia Cúc Phương, để chuyển về Vườn Quốc gia Cúc Phương bằng đường bộ. Con voọc nặng 6kg, có tên khoa học là Pygathrix Cinerea.
Người Mường ở Ninh Bình có trên hai vạn người, sống chủ yếu ở các xã Kỳ Phú, Cúc Phương, Phú Long, Yên Quang, Thạch Bình... phần lớn thuộc vùng núi huyện Nho Quan. Mùa xuân về là dịp người Mường thể hiện những nét văn hóa rất riêng.
Cùng chúng tôi đi thăm cánh đồng hoa với những vạt cúc vàng tươi, những bông dơn phớt hồng… đồng chí Vũ Văn Tài, Chủ tịch UBND xã Ninh Phúc (TP Ninh Bình) cho biết: Mưa nhỏ như thế này rất có ý nghĩa đối với sự phát triển của cây hoa.
Ấm áp và háo hức - đó là những gì mà người ta cảm nhận được khi đến với hội diễn văn nghệ 3 xã vùng cao (Kỳ Phú, Cúc Phương, Phú Long) của huyện Nho Quan được tổ chức tại xã Phú Long vừa qua.
Ngày 23-9, tại xã Cúc Phương (Nho Quan), Ban quản lý Dự án CCHC tỉnh Ninh Bình triển khai Đề án tăng cường năng lực cho Trung tâm học tập cộng đồng (HTCĐ) trong việc cung cấp thông tin hai chiều cho nhân dân tại 6 xã, phường thực hiện thí điểm.
Là một xã vùng cao, có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, lại là nơi có xuất phát điểm thấp so với những địa phương khác của huyện Nho Quan và của tỉnh, xã Cúc Phương đã gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Hiện nay, trên tuyến đường DT 479D, đoạn từ Kỳ Phú đi Cúc Phương (Nho Quan - Ninh Bình) có nhiều cống thoát nước đã được các nhà thầu thi công xây dựng ngang qua đường.
Trung tâm Xúc tiến du lịch thuộc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với xã Gia Vân (Gia Viễn) vừa tổ chức khai giảng lớp bồi dưỡng nghiệp vụ hướng dẫn viên, thuyết minh viên du lịch và lớp đào tạo tiếng Pháp du lịch cho trên 60 học viên là cán bộ quản lý du lịch, hướng dẫn viên, thuyết minh viên, lao động tham gia làm du lịch tại xã Gia Vân, khu du lịch Kênh Gà (Gia Thịnh), khu du lịch rừng nguyên sinh Quốc gia Cúc Phương.
Để đảm bảo không có học sinh nghỉ học vì thiếu sách giáo khoa, năm học 2008-2009, Nhà xuất bản Giáo dục phối hợp với Công ty thiết bị sách và trường học Ninh Bình tặng 2.279 bộ sách giáo khoa cho 2.279 học sinh là con em các gia đình chính sách, học sinh thuộc 3 xã vùng cao của huyện Nho Quan: Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long.
Ninh Bình được thiên nhiên ban tặng nhiều cảnh quan kỳ thú: Vườn Quốc gia Cúc Phương không chỉ là nơi lưu giữ nguồn gen động, thực vật quý hiếm, nổi tiếng trong khu vực về tính nguyên sinh, mà còn là công viên Quốc gia, nơi du khách có thể tìm lại ít nhiều dấu tích cuộc sống người tiền sử.
Được thành lập năm 1996, trong quá trình hình thành và phát triển, Công ty cổ phần nước khoáng Cúc Phương có những giai đoạn thăng trầm, làm ăn không hiệu quả, tưởng chừng phải giải thể. Nhưng đến nay Công ty đã vượt qua khó khăn, sản xuất, kinh doanh hiệu quả, các chế độ của người lao động luôn được đảm bảo, đời sống của cán bộ, công nhân viên ngày một nâng cao.
Đường vào Cúc Phương càng vào sâu càng thăm thẳm, bởi ở đây còn giữ lại bao nét hoang sơ, bao dấu ấn kỳ vĩ của thiên nhiên. Hàng năm, có hàng vạn khách du lịch trong nước và nước ngoài tìm đến đây để thăm thú, chiêm ngưỡng.
Có nhiều thông tin chưa thật sự chính xác về chuyện cầy vằn và một số động vật khác chết ở Vườn quốc gia Cúc Phương (VQG CP). Điều này làm ảnh hưởng không nhỏ tới số lượng khách du lịch tới du ngoạn cánh rừng nguyên sinh nổi tiếng bậc nhất Việt Nam. Phóng viên Báo Ninh Bình đã về đây xem thực hư.
Người Mường ở Ninh Bình có trên hai vạn người, phân bố chủ yếu ở các xã Kỳ Phú, Cúc Phương, Phú Long, Quảng Lạc, Yên Quang, Thạch Bình… thuộc vùng núi huyện Nho Quan.
Cùng với những khu, điểm du lịch đã có "thương hiệu" như Cố đô Hoa Lư, Tam Cốc - Bích Động, Vườn Quốc gia Cúc Phương... vài năm trở lại đây Khu du lịch Tràng An, hồ Đồng Thái, sân golf 54 lỗ… đang được đánh thức với nhiều tiềm năng.