Niềm vui trên vùng quê cách mạng
Về với Nho Quan những ngày tháng Tám, chúng tôi cảm nhận rõ sự khởi sắc của một vùng quê giàu truyền thống cách mạng đang chuyển mình mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng.
Có 3.347 kết quả được tìm thấy
Về với Nho Quan những ngày tháng Tám, chúng tôi cảm nhận rõ sự khởi sắc của một vùng quê giàu truyền thống cách mạng đang chuyển mình mạnh mẽ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế - xã hội, an ninh - quốc phòng.
Là một xã vùng cao, có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống, lại là nơi có xuất phát điểm thấp so với những địa phương khác của huyện Nho Quan và của tỉnh, xã Cúc Phương đã gặp nhiều khó khăn trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội.
Ngày 25-8, Huyện ủy Nho Quan tổ chức hội nghị sơ kết giữa nhiệm kỳ thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV (nhiệm kỳ 2005-2010).
Trao đổi với chúng tôi về công tác giảm nghèo ở địa phương, đồng chí Lê Văn Dung, Bí thư Huyện ủy Nho Quan cho biết: "… Nghị quyết 10 của Tỉnh ủy và Đề án 15 của UBND tỉnh về công tác giảm nghèo đã tạo điều kiện cho người dân vùng nghèo, vùng khó khăn phát triển kinh tế thiết thực và hiệu quả. Nghị quyết đã thực sự đi vào cuộc sống, đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng của người dân. Toàn huyện phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo xuống dưới 12%, không còn xã nào có tỷ lệ hộ nghèo trên 15% vào năm 2010".
Hiện nay, huyện Nho Quan có 54 thư viện trường học ở cả 2 cấp Tiểu học và THCS.
Chỉ còn hơn 2 tuần nữa là đến ngày khai giảng năm học 2008 - 2009, huyện Nho Quan cũng như nhiều địa phương khác của tỉnh Ninh Bình đang tập trung hoàn tất các công việc cần thiết để đón học sinh tựu trường.
Trong chuyến đi cơ sở tìm hiểu về giáo dục vùng cao Nho Quan, tôi rất ấn tượng với đồng chí Chủ tịch UBND xã Kỳ Phú, người mà bà con dân bản nơi đây yêu mến, quý trọng gọi ông bằng cái tên: "Chủ tịch nhà mình",- đó là ông Đinh Phúc Thành.
Vụ mùa 2008, huyện Nho Quan đã gieo cấy được 5.700 ha lúa mùa (đạt 100% so với kế hoạch đề ra, tăng 40 ha so với vụ mùa năm 2007). Ngay từ đầu vụ, Huyện đã chỉ đạo các địa phương tập trung mọi nguồn lực đẩy nhanh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, tổ chức sản xuất... đảm bảo kế hoạch đề ra.
Nhắc đến ông Bùi Xuân Cộng ở thôn Lải, xã Thạch Bình (Nho Quan), không ít người không biết đến bởi ở ông hội tụ khá nhiều điểm đặc biệt.
Hiện nay, trên tuyến đường DT 479D, đoạn từ Kỳ Phú đi Cúc Phương (Nho Quan - Ninh Bình) có nhiều cống thoát nước đã được các nhà thầu thi công xây dựng ngang qua đường.
Với đặc thù là một huyện miền núi của tỉnh: Đất rộng, người thưa, nhất là ở các xã vùng cao; núi, đồi nhiều xen kẽ với đồng rừng… nên Nho Quan là nơi thuận lợi cho mô hình kinh tế trang trại phát triển.
Thực hiện chuyên án đấu tranh với tội phạm cắt phá đường dây thông tin liên lạc, ngày 29-7-2008, Phòng An ninh điều tra, Công an tỉnh Ninh Bình khám phá, làm rõ một ổ nhóm 4 đối tượng cắt phá đường dây thông tin liên lạc trên địa bàn xã Ninh Nhất, phường Ninh Khánh (thành phố Ninh Bình) 4 vụ; xã Ninh Hòa (Hoa Lư) 2 vụ; xã Sơn Lai (huyện Nho Quan) 2 vụ.
Vụ đông năm 2007-2008, huyện Nho Quan đã trồng 4.320 ha cây trồng các loại, trong đó bão, lũ lụt đã làm mất 1.089,3 ha, diện tích còn là 3.230,7 ha. Tổng giá trị thu được trên 71 tỷ đồng, tăng 13 tỷ đồng so với vụ đông trước.
Hội Nông dân tỉnh vừa tổ chức hội thảo đầu bờ đánh giá kết quả mô hình thí điểm"ương nuôi giống cá mè '' tại xã Thạch Bình (Nho Quan),
Vượt qua đoạn đường dài hàng chục km, chúng tôi tìm đến gia đình chị Thân Thị Mai Chinh (thôn Đồi Mây, xã Thạch Bình, huyện Nho Quan) vào một ngày cuối tháng 7.
Trung tâm nghiên cứu Dê và Thỏ Sơn Tây phối hợp với Công ty Nippon Zoki (Nhật Bản) khánh thành Trại giống thỏ Việt - Nhật tại xã Sơn Hà (Nho Quan).
Được thành lập từ tháng 9/1965, hiện Trung tâm điều dưỡng thương binh Nho Quan đang điều trị cho 104 thương bệnh binh và phần lớn là thương bệnh binh cao tuổi không tự chủ được trong cuộc sống sinh hoạt.
Để đảm bảo không có học sinh nghỉ học vì thiếu sách giáo khoa, năm học 2008-2009, Nhà xuất bản Giáo dục phối hợp với Công ty thiết bị sách và trường học Ninh Bình tặng 2.279 bộ sách giáo khoa cho 2.279 học sinh là con em các gia đình chính sách, học sinh thuộc 3 xã vùng cao của huyện Nho Quan: Cúc Phương, Kỳ Phú, Phú Long.
Những năm gần đây, lúa tái sinh được coi là vụ 3 cho thu nhập khá ở một số địa phương có diện tích đất vùng trũng. Từ hiệu quả của vụ lúa tái sinh ở các năm trước, ngay từ đầu vụ đông xuân năm nay, huyện Nho Quan tiếp tục khuyến khích mở rộng diện tích nhằm tăng thu nhập cho nông dân.
Sau khi nghe các đơn vị trình bày phương án vận hành tràn Lạc Khoái, cống Địch Lộng, cống Mai Phương (Gia Viễn) và tràn Đức Long - Gia Tường (Nho Quan)... hội nghị do UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức duyệt phương án xả các tràn và cống đã thống nhất mức nước phấn đấu xả các tràn và cống là +4,9m.
Với năng suất lúa ước đạt 56,50 tạ/ha, cao hơn vụ đông xuân năm trước gần 6 tạ/ha, nông dân huyện Nho Quan đang phấn khởi trước kết quả đạt được và tích cực, chủ động bước vào sản xuất vụ mùa.
Trở lại xã Thượng Hòa (Nho Quan) từ sau trận lũ lịch sử tháng 10/2007, những khó khăn đã dần được khắc phục, xã nghèo trọng điểm của tỉnh đã có những đổi thay.
Ngày 9/6, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức đoàn kiểm tra tình hình sản xuất vụ đông xuân tại một số xã của 2 huyện Kim Sơn và Nho Quan.
Sau đợt lũ lụt tháng 10 năm 2007 tại huyện Nho Quan và Gia Viễn, nhiều công trình phục vụ dân sinh của địa phương như: đường giao thông, kênh mương, trường học… đã mọc lên. Xã Gia Phong (Gia Viễn) là một trong những địa phương đang có nhiều đổi mới.
Những ngày cuối tháng 5, đầu tháng 6/2008, bà con nông dân hai huyện Gia Viễn và Nho Quan tỉnh Ninh Bình đang khẩn trương thu hoạch những diện tích lúa ngoài đê với niềm vui được mùa hiện rõ trên gương mặt từng người.