Triển khai kế hoạch tổ chức Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2013
Chiều 27/3, UBND tỉnh tổ chức hội nghị bàn kế hoạch tổ chức Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2013. Đồng chí Trần Hữu Bình, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Có 1.026 kết quả được tìm thấy
Chiều 27/3, UBND tỉnh tổ chức hội nghị bàn kế hoạch tổ chức Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2013. Đồng chí Trần Hữu Bình, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Là một xã đồng bằng nằm ở phía Nam của huyện Hoa Lư, xã Ninh An có trên 1.800 hộ dân với hơn 5 nghìn nhân khẩu được phân bổ ở 10 thôn, xóm. Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành, đoàn thể của xã luôn quan tâm đến việc xây dựng và phát triển đời sống văn hóa, thể hiện rõ nhất bằng việc tăng cường công tác tuyên truyền cho người dân hiểu và thực hiện tốt các chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước, thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc…
Là một xã đồng bằng nằm ở phía Nam của huyện Hoa Lư, xã Ninh An có trên 1.800 hộ dân với hơn 5 nghìn nhân khẩu được phân bổ ở 10 thôn, xóm. Trong những năm qua, Đảng bộ, chính quyền và các ban ngành, đoàn thể của xã luôn quan tâm đến việc xây dựng và phát triển đời sống văn hóa, thực hiện tốt nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; chú trọng giữ gìn bản sắc văn hóa dân tộc….
Nói Yên Khánh là vùng đất của những làn điệu chèo chẳng sai. Đến bất kỳ xã nào trong huyện, nhất là vào những dịp lễ hội, ngày xuân… đều được nghe những làn điệu chèo mượt mà, đằm thắm của chính những "diễn viên" là những người nông dân chân chất, mộc mạc…
Sau Tết Nguyên đán là mùa của các lễ hội truyền thống. Ngay từ mùng 6 Tết, lễ hội chùa Bái Đính khai mạc đã mở đầu cho chuỗi các lễ hội ở khắp các địa phương trong tỉnh lễ hội Đình tổng Bồng Hải-chợ Xanh (xã Khánh Thiện, Yên Khánh), lễ hội báo bản làng Nộn Khê (xã Yên Từ, Yên Mô), lễ hội đền Thái Vi (xã Ninh Hải, Hoa Lư)…
Hiện Ninh Bình có hơn 800 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, trong đó có gần 80 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, cùng với 114 lễ hội truyền thống và nhiều hội làng đậm chất dân gian. Các di sản văn hóa, lễ hội ở Ninh Bình đã thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế, đặc biệt là các lễ hội đầu xuân như lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội Cố đô Hoa Lư, lễ hội đền Thái Vi, lễ hội Thánh Quý Minh Đại Vương…
Thực hiện Công điện số 231/CĐ-TTg ngày 12/02/2013 của Thủ tướng Chính phủ về việc bảo đảm ATGT những ngày nghỉ còn lại dịp tết Nguyên đán Quý Tỵ và mùa Lễ hội xuân 2013, UBND tỉnh yêu cầu các Sở, ban, ngành, UBND các huyện, thành phố, thị xã tiếp tục thực hiện kiên quyết, nghiêm túc:
Ngày 12/2, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng đã có Công điện số 231/CĐ-TTg, yêu cầu tăng cường thực hiện bảo đảm an toàn giao thông những ngày nghỉ còn lại dịp Tết Nguyên đán Quý Tỵ và mùa lễ hội xuân.
Ngày Tết là ngày để sum vầy, nghỉ ngơi, vui chơi, là dịp để tổ chức lễ hội nhưng chúng ta cũng không quên chuyện ăn uống. Tuy nhiên, ăn Tết luôn phải đi đôi với vấn đề an toàn, đủ chất dinh dưỡng và hơn nữa còn phải đạt đến tiêu chí văn hóa ẩm thực. Mỗi vùng quê, mỗi miền đất nước đều có nét văn hóa ẩm thực riêng.
Ngày 24/1, tại trường Cao đẳng y tế Ninh Bình, Hội Chữ thập đỏ tỉnh đã phối hợp với Trường Cao đẳng y tế Ninh Bình tổ chức đợt hiến máu tình nguyện "Lễ hội xuân hồng" năm 2013.
Trong thời gian vừa qua, các cấp Hội nông dân trong tỉnh đã tích cực vận động nông dân hưởng ứng cuộc vận động "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cư", thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội, phát động phong trào xây dựng gia đình văn hóa, thôn, bản, làng, phố văn hóa.
Sáng 20/12, HĐND tỉnh đã tiến hành phiên chất vấn và trả lời chất vấn. Các ý kiến chất vấn tập trung vào giải pháp khắc phục tình trạng ô nhiễm môi trường ở Khu công nghiệp Khánh Phú; thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội; tình trạng lạm thu trong các trường học; hiệu quả các công trình hạ tầng văn hóa, thể thao; công tác quản lý các trạm cấp nước sạch nông thôn; biên chế của ngành giáo dục…
Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động nằm trên địa phận xã Ninh Hải (huyện Hoa Lư), thuộc Quần thể Danh thắng Tràng An. Nơi đây nổi tiếng là một quần thể du lịch hấp dẫn với tiềm năng du lịch sinh thái, du lịch danh lam thắng cảnh, văn hóa, lịch sử, lễ hội, tâm linh.
Với hơn 800 di tích, danh lam thắng cảnh, trong đó có 78 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, 160 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, được xây dựng, quy hoạch thành 7 khu du lịch với 9 tuyến nội tỉnh và 10 tuyến liên tỉnh cùng 76 lễ hội truyền thống, sự đa dạng của văn hóa dân gian với những làn điệu chèo cổ, nghệ thuật hát xẩm làm say lòng người và sự phong phú về văn hóa ẩm thực, sự đa dạng của các ngành nghề truyền thống, Ninh Bình đã và đang thực sự trở thành điểm đến hấp dẫn của đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Thời điểm này, hoạt động buôn bán, vận chuyển gia súc, gia cầm tiếp tục sôi động nhằm đáp ứng nhu cầu thực phẩm hàng ngày và mùa lễ hội. Bên cạnh đó, nhu cầu tái đàn của chủ chăn nuôi rất lớn, việc nhập gia súc, gia cầm về nuôi có những yếu tố gây khó cho công tác kiểm soát dịch bệnh, đặc biệt trong điều kiện thời tiết diễn biến phức tạp như hiện nay. Do vậy cần có sự chủ động trong tiêm phòng vắc xin, biện pháp hữu hiệu hạn chế sự phát sinh, phát triển và lây lan của dịch bệnh.
Nhân dịp Kỷ niệm 20 năm tái lập tỉnh Ninh Bình, 5 năm thành lập thành phố Ninh Bình và Lễ hội Cố đô Hoa Lư năm 2012, chiều 28/3, Đoàn đại biểu đại diện Tỉnh ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ tỉnh Ninh Bình đã đến dâng hương tại đền thờ vua Đinh, vua Lê và nhà bia tưởng niệm vua Lý Thái Tổ.
Lễ hội Cố đô Hoa Lư là một lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm để suy tôn công lao các anh hùng dân tộc đã đứng lên dẹp loạn 12 sứ quân, lập ra Nhà nước Đại Cồ Việt vào thế kỷ X, tiêu biểu là hai vị vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
Hàng năm vào dịp tháng ba âm lịch diễn ra lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước không chỉ bởi những giá trị văn hóa, lịch sử có bề dày truyền thống của dân tộc, quê hương, mà còn bởi các hoạt động được tổ chức tại lễ hội mang đậm bản sắc, tiềm năng và hình ảnh của vùng đất, con người Hoa Lư - Ninh Bình.
Theo phong tục truyền thống, hàng năm cứ vào dịp đầu xuân, các lễ hội được diễn ra, thu hút các tầng lớp nhân dân và du khách thập phương tham gia.
Mùa lễ hội đang diễn ra, cũng là thời điểm các mặt hàng thực phẩm phục vụ khách du lịch được các nhà hàng, khách sạn trong tỉnh, nhất là ở khu vực xung quanh các khu, điểm du lịch chuẩn bị sẵn sàng, đáp ứng nhu cầu ẩm thực của du khách trong và ngoài nước.
Ninh Bình là vùng đất của những lễ hội xuân đặc sắc. Mùa xuân này từ muôn nẻo đường, dòng người hối hả đổ về các di tích lịch sử, văn hóa, để du xuân thưởng ngoạn vẻ đẹp của vùng đất Cố đô. Có một địa điểm mà nhiều người lựa chọn đó là Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính.
Sau Tết Nguyên đán là mùa của lễ hội. Đặc biệt là vào tháng Giêng, lễ hội truyền thống ở khắp các địa phương trong tỉnh … đã khiến Ninh Bình là điểm tham quan, du lịch được nhiều người lựa chọn dịp đầu xuân.
Mỗi dịp đầu xuân, ở nhiều làng quê trong tỉnh lại tưng bừng mở hội. Nhìn chung các lễ hội đã được tổ chức trang trọng với nhiều hoạt động phong phú, thể hiện đậm nét văn hóa dân tộc, đáp ứng được nhu cầu văn hóa, tín ngưỡng, tinh thần của người dân.
Ngày 7-1, đồng chí Hoàng Tuấn Anh, UVT.Ư Đảng, Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch cùng đoàn công tác của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đã có buổi làm việc với tỉnh về công tác quản lý và tổ chức lễ hội trên địa bàn.
Thực hiện Chỉ thị số 27-CT/T.Ư của Bộ Chính trị (khóa VIII) về "Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội", từ năm 2007, tổ chức Đoàn thanh niên đã triển khai "Cưới văn minh, tiết kiệm trong đoàn viên, thanh niên" với mục đích nâng cao nhận thức cho đoàn viên, thanh niên, hội viên về cuộc vận động gương mẫu thực hiện