Tháng 5, khách du lịch đến Ninh Bình đạt trên 228 nghìn lượt
Nhân dịp các ngày nghỉ lễ 30-4, 1-5 và lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư diễn ra trên địa bàn, lượng du khách đến tham quan tại tỉnh ta trong tháng 5 tiếp tục tăng khá.
Có 1.026 kết quả được tìm thấy
Nhân dịp các ngày nghỉ lễ 30-4, 1-5 và lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư diễn ra trên địa bàn, lượng du khách đến tham quan tại tỉnh ta trong tháng 5 tiếp tục tăng khá.
Hàng năm cứ vào những ngày đầu tháng Ba âm lịch, những người con xa quê đất Hoa Lư lại náo nức trở về dự Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư. Tự bao giờ Lễ hội đã trở thành niềm tự hào của người Ninh Bình.
Ngày 8-4 tại khu di tích Lịch sử-văn hóa Cố đô Hoa Lư, UBND huyện Hoa Lư đã khai mạc lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2011.
Những ngày này, cán bộ, đảng viên, nhân dân Hoa Lư đang thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư, chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước và hướng tới cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII, bầu cử đại biểu HĐND các cấp.
Đến hẹn lại lên, từ ngày mùng 6 đến 8-3 âm lịch (tức ngày 8 đến 10-4-2011), du khách gần xa lại nô nức về trẩy hội Trường Yên để thắp nén hương thơm tưởng nhớ công dựng nước và giữ nước của Đức Đinh Tiên Hoàng đế và vua Lê Đại Hành.
Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Lưu Thế Truyền, Phó Chủ tịch UBND huyện, Phó trưởng Ban thường trực Ban tổ chức lễ hội Cố đô Hoa Lư năm 2011 về công tác chuẩn bị của địa phương để lễ hội truyền thống luôn thu hút và hấp dẫn du khách.
Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội truyền thống, nhiều khu danh lam thắng cảnh đẹp như Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính... đang là điểm thu hút đối với du khách trong nước và quốc tế.
Từ sau Tết Nguyên đán Tân Mão 2011 đến nay trên địa bàn tỉnh ta diễn ra nhiều lễ hội như: Lễ hội chùa Bái Đính và các lễ hội khác ở Nho Quan, Yên Mô…
Trong những ngày đầu xuâ, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Phúc Khôi, Phó Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch về một số vấn đề về lễ hội ở tỉnh ta năm nay.
Vào những ngày này, theo nếp người xưa, người dân Ninh Bình lại nô nức dâng hương, lễ chùa, ngoạn cảnh. Những địa danh vẫn thường được người dân nhắc tới nhiều nhất trong hành trình về với lễ hội, tâm linh của mình là: Chùa Bái Đính, Khu di tích Cố đô Hoa Lư, đền Thái Vi, đền Dâu, đền thờ Nguyễn Công Trứ…
Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, toàn tỉnh có 76 lễ hội truyền thống, trong đó cấp tỉnh quản lý 2, cấp huyện quản lý 21 và cấp xã quản lý 53 lễ hội.
Đã thành thông lệ, sau Tết Nguyên đán, khi tiết mưa xuân lất phất bay, người dân lại nô nức du xuân, trẩy hội. Bên cạnh việc tham gia các lễ hội truyền thống, tham quan các danh lam thắng cảnh, đền, chùa... có tiếng ở trong và ngoài tỉnh, nhiều năm gần đây, khi tư tưởng "phú quý sinh lễ nghĩa" len lỏi vào cuộc sống, nhiều gia đình còn sắm sửa lễ vật, đi hết đền nọ, phủ kia... khiến nét đẹp về việc đi lễ đầu năm bị biến thái đi rất nhiều...
Trong dịp đầu xuân, có nhiều lễ hội được mở ra ở các địa phương. Tại các lễ hội, mặc dù đã có sự chỉ đạo của ngành Văn hóa nhưng vẫn xảy ra tình trạng vui chơi có thưởng mà thực chất là trò chơi cờ bạc như: ném vòng, quay số trúng thưởng, bài lá, phi tiêu… không ít du khách đã bị mất tiền oan.
Năm qua, các cấp, các ngành trong toàn tỉnh tiếp tục đẩy mạnh tuyên truyền, hướng dẫn, vận động nhân dân thực hiện xây dựng nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang, lễ hội và phát động sâu rộng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa", với nội dung trọng tâm là xây dựng gia đình văn hóa, làng, phố, đơn vị văn hóa.
Thời gian qua, nhận thức của nhiều người dân huyện Gia Viễn trong thực hiện nếp sống văn minh (NSVM) trong việc cưới, việc tang và lễ hội đã có những chuyển biến tích cực theo hướng văn minh, lành mạnh, tiết kiệm.
Chiều 30/12, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị bàn kế hoạch tổ chức lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2010".
So với lễ hội hoa các năm trước, lễ hội hoa 2009 được tổ chức quy mô và hoành tráng hơn với nhiều loài hoa lạ, đặc biệt lễ hội lần này còn có sự giúp đỡ của nước bạn Hà Lan.
Buổi tổng duyệt Lễ hội Hoa diễn ra vào tối 29-12, thu hút hàng nghìn người dân sôi động như náo nức đổ về khu vực hồ Hoàn Kiếm khiến không khí nơi đây thời khắc của đêm giao thừa. So với lần đầu tiên, Lễ hội Hoa năm nay có quy mô lớn hơn.
Tại Tuần lễ Văn hóa Du lịch Đắk Lắk 2009 diễn ra vào tối 16/12, những người tham gia lễ hội có dịp chứng kiến nét đặc sắc của văn hóa Tây Nguyên, đặc biệt là tận mắt xem những chú voi biểu diễn.
Ngày 3/12, UBND tỉnh Ninh Bình bàn kế hoạch tổ chức Lễ hội cố đô Hoa Lư năm 2010. Đồng chí Trần Hữu Bình, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Theo Ban tổ chức, Lễ hội Hoa Hà Nội 2010 sẽ kéo dài thời gian hơn, nhiều đơn vị tham gia hơn, không gian dành cho hoa nhiều hơn và đặc biệt, sẽ hình thành một khu phố đi bộ thưởng lãm, tôn vinh hoa ở chung quanh Hồ Gươm vào đúng dịp Tết Dương lịch.
Ngày 23/11, tại Nhà văn hóa trung tâm tỉnh Ninh Bình, Ban chỉ đạo phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa" tỉnh tổng kết 20 năm phong trào xây dựng làng văn hóa (1989- 2009) và triển khai Kết luận số 51-KL/TƯ của Bộ Chính trị (Khóa X) về thực hiện nếp sống văn minh trong việc cưới, việc tang và lễ hội.
Nhân dịp Lễ hội Haloween, hơn 2000 trẻ em đã tham gia trò chơi "trick-or-treating" ( đi xin kẹo bánh ) tại Nhà Trắng. Tổng thống Mỹ Barack Obama và Đệ nhất phu nhân Michelle Obama đích thân tặng lũ trẻ nhiều túi kẹo xinh xắn.
Lễ hội vừa được khai mạc ở thành phố Perugia, miền trung Italy, thu hút sự tham gia của gần 200 hãng sản xuất đến từ khắp châu Âu
Sáng 27-9 (tức 9-8 âm lịch), tại sân vận động trung tâm quận Ðồ Sơn (Hải Phòng) đã diễn ra vòng chung kết Lễ hội chọi trâu truyền thống Ðồ Sơn năm 2009.