Logo

    Tìm kiếm: Làng nghề

    217 kết quả được tìm thấy

    Sức bật các làng nghề Yên Khánh

    Sức bật các làng nghề Yên Khánh

    Xã hội-

    Sức bật của các làng nghề tiểu thủ công đã mang lại cho Yên Khánh một diện mạo mới, góp phần giải quyết việc làm, tăng thu nhập cho người dân.

    Chợ gốm ven sông Hồng - Quen mà vẫn lạ

    Chợ gốm ven sông Hồng - Quen mà vẫn lạ

    Văn Hóa-

    Chợ gốm ven sông Hồng thuộc địa phận phường Tứ Liên (Tây Hồ, Hà Nội) với diện tích khoảng 1000m2 là nơi chuyên bán buôn và lẻ đồ gốm sứ của các làng nghề truyền thống như Bát Tràng, Phù Lãng, Đông Triều...

    Làng nghề đan thúng La Bình

    Làng nghề đan thúng La Bình

    Xã hội-

    Nghề đan thúng truyền thống thôn La Bình, xã Khánh Vân (Yên Khánh) đã có từ lâu đời, với những sản phẩm mang đặc tính "dày như thúng, mỏng như sàng..." khá nổi tiếng trên thị trường.

    Tháo gỡ khó khăn cho làng nghề gốm Mỹ Lộc

    Tháo gỡ khó khăn cho làng nghề gốm Mỹ Lộc

    Kinh tế-

    Làng gốm Mỹ Lộc, xã Gia Thủy (Nho Quan) là nơi có nghề gốm sứ nổi tiếng. Từ lâu, nghề gốm đã gắn bó với những người thợ không chỉ vì miếng cơm manh áo mà còn là niềm đam mê với nghề.

    Người gắn bó với nghề truyền thống

    Người gắn bó với nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Sinh ra và lớn lên tại làng nghề đá Ninh Vân nên không biết từ khi nào, nghề truyền thống như ngấm sâu vào máu thôi thúc anh Lâm Quang Tạo thành lập doanh nghiệp tư nhân Lâm Tạo (Ninh Vân-Hoa Lư) để sản xuất, kinh doanh đã mỹ nghệ.

    Thượng Kiệm phấn đấu năm 2013 trở thành xã nghề

    Thượng Kiệm phấn đấu năm 2013 trở thành xã nghề

    Xã hội-

    Nghề cói truyền thống vốn tồn tại bao đời nay ở Thượng Kiệm (Kim Sơn) đang đứng trước nguy cơ gặp khó khăn, mai một. Nhưng chính trong khó khăn người ta mới thấy được sức sống của những làng nghề.

    Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

    Bảo tồn và phát triển làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Với chủ đề "Làng nghề truyền thống Xưa và Nay", Hội chợ triển lãm Làng nghề Việt Nam năm 2009 sẽ diễn ra trong dịp Festival nghề truyền thống Huế từ ngày 10 đến 14/6, tại thành phố Huế.

    Ninh Bình có 25 làng nghề truyền thống.

    Ninh Bình có 25 làng nghề truyền thống.

    Xã hội-

    Ninh Bình hiện có 25 làng nghề truyền thống, trong đó 10 làng nghề cói, 4 làng nghề thêu, 3 làng nghề mây tre đan, 2 làng nghề mộc, 2 làng nghề chế tác đá mỹ nghệ, 1 làng nghề đan cót, 1 làng nghề bún, 1 làng nghề gốm và 1 làng nghề sản xuất cốt chăn bông.

    Ninh Bình có 58 cơ sở đào tạo nghề

    Ninh Bình có 58 cơ sở đào tạo nghề

    Xã hội-

    Hiện nay, tỉnh Ninh Bình đã có 58 cơ sở đào tạo nghề (tăng 50 cơ sở so với năm 1998), trong đó có 5 trường dạy nghề của Trung ương đóng trên địa bàn, 23 trường trung cấp, trung tâm dạy nghề tư thục, dân lập, còn lại là các cơ sở dạy nghề thuộc các làng nghề, doanh nghiệp, HTX và của các tổ chức xã hội.

    Bát Tràng xưa và nay

    Bát Tràng xưa và nay

    Du Lịch-

    Làng nghề gốm Bát Tràng (Hà Nội) được nhiều du khách trong và ngoài nước biết đến bởi những sản phẩm gốm nổi tiếng độc đáo ghi đậm dấu ấn văn hóa truyền thống hàng trăm năm qua và ngày càng khẳng định thương hiệu làng nghề.

    Kim Sơn có 7 làng nghề truyền thống

    Kim Sơn có 7 làng nghề truyền thống

    Kinh tế-

    Đến nay, Kim Sơn có 7 làng nghề được UBND tỉnh Ninh Bình công nhận là làng nghề truyền thống chiếu cói, đó là: Làng nghề Trì Chính, Kiến Thái, Thủ Trung (xã Kim Chính), Đồng Đắc, Hướng Đạo (xã Đồng Hướng) và Ninh Mật, Yên Thổ (xã Yên Mật).

    Văn Lâm sẽ là điểm du lịch làng nghề

    Văn Lâm sẽ là điểm du lịch làng nghề

    Kinh tế-

    Ninh Bình là chiếc nôi của nhiều nghề truyền thống, như nghề chạm khắc đá Ninh Vân, nghề dệt cói Kim Sơn, nghề mộc Phúc Lộc, nghề thêu Văn Lâm.

    Phát triển làng nghề và những vấn đề đặt ra

    Phát triển làng nghề và những vấn đề đặt ra

    Kinh tế-

    Đi đôi với đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp, thì công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp cũng đang được phát triển mạnh trong xu hướng phát triển kinh tế của tỉnh Ninh Bình

    Làng nghề cói Kim Sơn thời hội nhập

    Làng nghề cói Kim Sơn thời hội nhập

    Nông nghiệp-

    Không biết nhà nghiên cứu người Pháp Mi Chít đến vùng đất này bao lâu mà đã viết về người Kim Sơn: "Mắt đăm đăm hướng về biển lớn, tâm hồn ngân nga theo tiếng chuông chiều, biết gìn giữ nghề truyền lại cho đời sau kế tiếp, phát triển...". Phải chăng, đó là văn hóa nghề, rất đáng trân trọng từ mỗi làng nghề trong thời kỳ hội nhập. Vẫn là "cói mặn", "cói cay" cùng người, nhưng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, tăng trưởng bình quân 15% hàng năm theo Nghị quyết 04 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy...

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long