Nho Quan triển khai phương án PCTT và TKCN năm 2025
Chiều 17/4, huyện Nho Quan tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) năm 2024, triển khai phương án PCTT và TKCN năm 2025.
Chiều 17/4, huyện Nho Quan tổ chức hội nghị tổng kết công tác phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) năm 2024, triển khai phương án PCTT và TKCN năm 2025.
Những ngày cuối tháng 4, Yên Khánh đang khẩn trương chuẩn bị lực lượng, vật tư, phương tiện sẵn sàng phục vụ cho công tác phòng, chống lụt bão và tìm kiếm cứu nạn (PCLB & TKCN) năm 2008.
Trung tâm khuyến công tỉnh Đồng Nai phối hợp với Đại học Nông Lâm TP HCM vừa chuyển giao công nghệ sản xuất cồn từ trái điều phế phẩm cho 120 hộ trồng điều ở huyện Cẩm Mỹ để sản xuất cồn.
Theo Nghị quyết 04/NQ-TU ngày 9/8/2006 của Tỉnh ủy về đẩy mạnh phát triển trồng và chế biến cói, thêu ren và chế tác đá mỹ nghệ đến năm 2010, Công ty Nông nghiệp Bình Minh được tỉnh chọn làm mô hình điểm về trồng cói chuyên canh.
Đó là ý kiến của Thứ trưởng Bùi Bá Bổng tại hội nghị của Bộ nông nghiệp và PTNT triển khai các biện pháp phòng, chống bệnh tai xanh ở lợn các tỉnh phía Bắc, tổ chức tại tỉnh Ninh Bình ngày 17-04-2008.
Thời tiết nắng ấm rất thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng, phát triển, nhưng cũng là điều kiện thích hợp cho sâu bệnh phát sinh, phát triển gây hại.
Đến hết năm 2007, huyện Hoa Lư còn 2.789 hộ nghèo trong tổng số 18.992 hộ, chiếm 14,69%. Thực hiện đề án giảm nghèo giai đoạn 2007-2010, cấp ủy, chính quyền các cấp trong huyện đã đẩy mạnh các giải pháp để giúp các hộ thuộc diện hộ nghèo từng bước vươn lên, khắc phục khó khăn để thoát nghèo.
Thời điểm này, huyện Kim Sơn đang tập trung chỉ đạo sản xuất thủy sản ở vùng bãi bồi ven biển - vùng kinh tế trọng điểm của tỉnh với khối lượng sản phẩm lớn, giá trị cao, tạo nhiều việc làm cho người lao động.
Nông dân Nho Quan thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi
Gieo thẳng lúa bằng công cụ là điều mới mẻ đối với nông dân miền Bắc nhưng chỉ qua một vài vụ thử nghiệm, nhiều địa phương đã mê cách làm nhàn nhã này...
Hưởng ứng " tháng thanh niên" năm 2008, tuổi trẻ huyện Gia Viễn đang có nhiều hoạt động " vì cộng đồng", với tinh thần " đâu cần thanh niên có, đâu khó có thanh niên".
Cơ chế, chính sách thông thoáng của tỉnh, điều kiện thuận lợi về vị trí địa lý, nguồn nhân lực dồi dào, thị xã Tam Điệp đã và đang là điểm hấp dẫn đầu tư của các doanh nghiệp trong và ngoài nước, góp phần quan trọng thúc đẩy tiến trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa của thị xã nói riêng và của tỉnh nhà nói chung.
Nghị quyết 10-NQ/TU ngày 15/10/2007 của Tỉnh ủy qua một thời gian đi vào cuộc sống được xem như "đòn bẩy" để các xã nghèo vươn lên, giúp đỡ các hộ nghèo thoát nghèo, từng bước nâng cao đời sống cho người dân, xây dựng nông thôn mới khang trang, giàu đẹp hơn.
Đánh giá về những kết quả đạt được trong thời gian qua, Ban Chấp hành Đảng bộ huyện khẳng định, những năm gần đây, các cấp ủy đảng, chính quyền từ huyện đến cơ sở đã lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện có hiệu quả công tác xóa đói, giảm nghèo.
Vượt qua những triền đồi của xã vùng cao Kỳ Phú (Nho Quan), chúng tôi đến thăm gia đình ông Đinh Tiến Lực, một ngôi nhà khá khang trang, bên trong đầy đủ tiện nghi sinh hoạt.
Vào dịp cuối năm các loại rau xanh rớt giá. Nhiều loại rau còn không bán được, quá lứa phải nhổ bỏ đắp bờ ruộng. Người trồng rau ở Ninh Sơn (TP Ninh Bình) lao đao vì hàng ngày lao động lam lũ vất vả trên đồng ruộng mà không có công.
Không biết nhà nghiên cứu người Pháp Mi Chít đến vùng đất này bao lâu mà đã viết về người Kim Sơn: "Mắt đăm đăm hướng về biển lớn, tâm hồn ngân nga theo tiếng chuông chiều, biết gìn giữ nghề truyền lại cho đời sau kế tiếp, phát triển...". Phải chăng, đó là văn hóa nghề, rất đáng trân trọng từ mỗi làng nghề trong thời kỳ hội nhập. Vẫn là "cói mặn", "cói cay" cùng người, nhưng hướng tới mục tiêu phát triển bền vững, tăng trưởng bình quân 15% hàng năm theo Nghị quyết 04 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy...
Sáng 27/11/2007, tại huyện Kim Sơn đã diễn ra Đại hội Hiệp hội nghề cói tỉnh Ninh Bình lần thứ nhất. Dự Đại hội có đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Sở Thương mại, lãnh đạo các huyện Kim Sơn, Yên Mô, Yên Khánh cùng đại diện các doanh nghiệp trồng, chế biến cói trên địa bàn tỉnh.
Về Yên Mô những ngày này, trên khắp các cánh đồng của các xã Khánh Thượng, Khánh Dương, Yên Hòa, Yên Thắng… là màu xanh của ngô, lạc, đậu tương, rau… Bà con nông dân trong huyện đang tập trung chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho cây vụ đông nhằm khắc phục những khó khăn về thời tiết, thời vụ gieo trồng… để đạt hiệu quả cao.
Trong 2 ngày 27 và 28/10, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy đã tổ chức hội nghị nghiệm thu bản thảo Địa chí Ninh Bình các phần lịch sử, văn hóa, hệ thống chính trị và phần thành phố, thị xã và các huyện.
Xã Quang Thiện (Kim Sơn) có 2.800 hộ với trên 9.000 khẩu nhưng diện tích đất nông nghiệp chỉ có 485 ha. Đất chật, người đông nên những năm trước đây, sau mỗi mùa gieo trồng, thu hoạch, người dân ở đây, nhất là lớp thanh niên lại tỏa đi nhiều nơi, vào Nam ra Bắc, làm đủ mọi nghề từ thợ mộc, thợ xây đến bốc vác, đào đãi vàng... nhưng cái nghèo, cái túng vẫn đeo bám họ, thậm chí có người từ bãi đá, bãi vàng trở về còn mang theo bệnh tật và những tệ nạn xã hội, làm mất an ninh thôn xóm.