Thủ tướng chỉ thị triển khai giải pháp phát triển sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2018 về một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu.
Có 534 kết quả được tìm thấy
Thủ tướng Chính phủ vừa có Chỉ thị số 25/CT-TTg ngày 31/8/2018 về một số nhiệm vụ, giải pháp phát triển sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu.
Ngày 13/9, Sở Lao động Thương binh và Xã hội đã tổ chức hội nghị đánh giá tình hình thực hiện Đề án xuất khẩu lao động 8 tháng đầu, bàn phương pháp tháo gỡ khó khăn để hoàn thành mục tiêu trong năm 2018.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 107/2018/NĐ-CP về kinh doanh xuất khẩu gạo, trong đó quy định cụ thể điều kiện kinh doanh xuất khẩu gạo.
Xuất khẩu lao động (XKLĐ) được coi là giải pháp hữu hiệu giúp người nghèo vươn lên thoát nghèo, thậm chí làm giàu. Tuy nhiên, tại huyện Yên Khánh- đơn vị đứng đầu của tỉnh trong XKLĐ cho thấy người nghèo vẫn chưa "mặn mà" với chính sách này.
Đến năm 2020, tất cả các thủ tục hành chính liên quan đến quản lý nhà nước đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh; người và phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập cảnh được thực hiện thông qua cơ chế một cửa quốc gia dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến cấp độ 4.
Là đơn vị sản xuất, chế biến, kinh doanh trong lĩnh vực rau quả, thực phẩm hàng đầu của Việt Nam, đầu năm 2018, DOVECO đã khởi công xây dựng Trung tâm Chế biến rau quả có quy mô lớn tại huyện Mang Yang, tỉnh Gia Lai và dự kiến hoàn thành giai đoạn I, đi vào hoạt động trong tháng 9-2018. Trong thời gian qua, DOVECO đã chú trọng xây dựng, phát triển vùng nguyên liệu trên địa bàn tỉnh, tạo đầu ra và nguồn thu ổn định cho nông dân, đồng thời nâng cao giá trị hàng hóa nông sản của tỉnh Gia Lai trên thị trường…
Theo số liệu thống kê mới nhất của Tổng cục Hải quan, trong niên vụ năm 2018, các doanh nghiệp Việt Nam đã xuất khẩu hơn 92.000 tấn vải (bao gồm vải tươi và vải sấy khô).
Ngày 8-8, tại TP Hồ Chí Minh, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì hội nghị "Ðịnh hướng, giải pháp phát triển nhanh, bền vững ngành công nghiệp chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu". Cùng dự, có Phó Thủ tướng Trịnh Ðình Dũng; lãnh đạo các bộ, ngành, các tỉnh, thành có ngành công nghiệp chế biến gỗ phát triển; các hiệp hội, doanh nghiệp (DN) trong ngành chế biến gỗ và lâm sản xuất khẩu.
Chiều 2/8, Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy phối hợp với Công ty cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao, Đảng ủy xã Đông Sơn (thành phố Tam Điệp) tổ chức hội nghị đánh giá kết quả phối hợp thực hiện Quyết định 140 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy, triển khai nhiệm vụ trọng tâm những tháng cuối năm 2018. Đồng chí Phạm Quang Ngọc, TVTU, Trưởng ban Tuyên giáo Tỉnh ủy chủ trì hội nghị. Cùng dự hội nghị có lãnh đạo thành phố Tam Điệp, xã Đông Sơn, công ty Cổ phần thực phẩm xuất khẩu Đồng Giao.
Kim ngạch xuất khẩu 6 tháng đầu năm của tỉnh ước đạt trên 612,6 triệu USD, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm trước, đạt 49% kế hoạch năm. Một số mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn là: Xi măng và clanke đạt trên 174,9 triệu USD, quần áo các loại đạt 92,6 triệu USD; giày dép khác 65 triệu USD; camera và linh kiện điện thoại đạt trên 212 triệu USD, phôi nhôm 22,1 triệu USD… Đây là kết quả của việc ngành Công thương đã đẩy mạnh công tác hỗ trợ doanh nghiệp trong tìm kiếm thông tin và mở rộng thị trường xuất khẩu.
6 tháng đầu năm 2018, sản xuất công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp (CN-TTCN) của huyện Kim Sơn đạt tốc độ tăng trưởng ổn định; giá trị sản xuất công nghiệp (giá so sánh năm 2010) ước đạt trên 870 tỷ đồng, tăng 10,6% so với cùng kỳ năm 2017, tổng giá trị xuất khẩu trên địa bàn đạt gần 200 tỷ đồng. Các ngành trọng điểm như: thủ công mỹ nghệ, dệt may... có bước phát triển khá.
Thực hiện thông báo của Thường trực Tỉnh ủy và Quyết định của UBND tỉnh, từ ngày 19/6 đến ngày 2/7/2018, Đoàn công tác gồm 10 người do đồng chí Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng đoàn tham gia chương trình khảo sát mô hình thành phố thông minh, ứng dụng công nghệ cao của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tại Hợp chủng quốc Hoa Kỳ. Đồng thời, nghiên cứu, tìm hiểu mở rộng thị trường xuất khẩu nông sản, thực phẩm, tham gia hội chợ quốc tế, xúc tiến du lịch tại Mêhicô. Tham gia đoàn có đồng chí Trưởng Ban Nội chính Tỉnh ủy; Giám đốc các sở: Du lịch, Kế hoạch và Đầu tư, Lao động, Thương binh và Xã hội, Xây dựng; Tổng Biên tập Báo Ninh Bình và lãnh đạo Văn phòng UBND tỉnh cùng với đại diện 2 doanh nghiệp của tỉnh.
Sản lượng dứa chính vụ năm nay ở vùng nguyên liệu dứa của Công ty cổ phần Thực phẩm xuất khẩu (CPTPXK) Đồng Giao, thành phố Tam Điệp tăng 30% so với năm ngoái. Trong khi đó, nắng nóng kéo dài khiến cho dứa chín nhanh và đồng loạt. Để hạn chế hiện tượng dứa thối hỏng, hiện Công ty CPTPXK Đồng Giao đang vận hành hết công suất nhà máy chế biến, đồng thời yêu cầu các đội sản xuất tăng cường rà soát, thu mua dứa cho các hộ dân.
Ngày 7/7, đoàn công tác của tỉnh Sơn La do đồng chí Hoàng Văn Chất, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh làm trưởng đoàn đã về thăm, làm việc tại Ninh Bình để tìm hiểu, nghiên cứu mô hình phát triển nông nghiệp của tỉnh, đồng thời bàn bạc Công ty CPTP XK Đồng Giao nhằm từng bước liên kết, đẩy mạnh hoạt động sản xuất, tiêu thụ, xuất khẩu nông sản của địa phương.
Theo Tổng cục Lâm nghiệp (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn), giá trị xuất khẩu lâm sản chính 6 tháng đầu năm 2018 ước đạt 4,15 tỷ USD (bằng 46% kế hoạch năm), tăng gần 8,4% so với 6 tháng đầu năm 2017.
Bức tranh xuất khẩu 5 tháng đầu năm của tỉnh có nhiều khởi sắc với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt trên 550,1 triệu USD, tăng 77,1% so với cùng kỳ năm trước, đạt 44% kế hoạch năm. Nhiều doanh nghiệp trên địa bàn tỉnh đã đẩy mạnh tìm kiếm thị trường; mở rộng sản xuất, kinh doanh và ký được nhiều đơn hàng mới. Điều này mở ra những kỳ vọng lớn cho thành tích của hoạt động này trong năm 2018 và giai đoạn tiếp theo.
Bộ Tài chính vừa ban hành Thông tư 39/2018/TT-BTC sửa đổi, bổ sung Thông tư số 38/2015/TT-BTC quy định về thủ tục hải quan; kiểm tra giám sát hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu. Theo đó có 6 quy định mới giúp doanh nghiệp làm thủ tục hải quan thuận lợi.
Theo số liệu của Bộ Công Thương, sau 5 tháng, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước ước đạt 93,09 tỷ USD, tăng 15,8% so với cùng kỳ năm 2017.
Bộ trưởng Thương mại Mỹ Wilbur Ross ngày 3/6 cho biết ông đã có các cuộc đàm phán thẳng thắn và hữu ích tại Trung Quốc về vấn đề xuất khẩu.
Xác định đào tạo nghề là khâu then chốt hướng tới giảm nghèo bền vững, những năm qua, huyện Yên Khánh đã tập trung làm tốt công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn. Trong giai đoạn 2016-2020, huyện phấn đấu đào tạo 70 lớp với hơn 2.000 học viên, tập trung vào các nghề may công nghiệp, đan bèo bồng, bẹ chuối, cói xuất khẩu, nuôi gà, trồng nấm, trong đó ưu tiên đào tạo nghề cho các xã xây dựng nông thôn mới.
Có thể nói, bức tranh xuất khẩu năm 2017 của tỉnh Ninh Bình có nhiều khởi sắc với tổng kim ngạch xuất khẩu đạt 1.154 triệu USD, tăng 113,1% so với cùng kỳ, đạt 104,9% kế hoạch năm; nhiều mặt hàng có giá trị xuất khẩu lớn như linh kiện điện tử, xi măng và clanke, nông sản...Tuy nhiên, xuất khẩu hàng hóa trong tỉnh theo nhận định của các doanh nghiệp vẫn còn nhiều khó khăn, chính vì vậy cần nhiều hơn nữa các giải pháp để xuất khẩu thực sự mang tính bền vững.
Thực hiện Đề án số 12 của UBND tỉnh về xuất khẩu lao động (XKLĐ), huyện Nho Quan được giao thực hiện 220 chỉ tiêu, trong đó 60 chỉ tiêu thuộc đối tượng Đề án. Là một trong những địa phương có chỉ tiêu XKLĐ cao của tỉnh, các cấp, các ngành, các địa phương ở huyện Nho Quan đang tích cực vào cuộc, triển khai đồng bộ các giải pháp nhằm biến thách thức thành cơ hội lớn, giúp người dân có thêm điều kiện thoát nghèo, vươn lên làm giàu.
Đánh giá toàn diện kỳ tích xuất khẩu năm 2017, nhận diện bối cảnh, tình hình thế giới, tháo gỡ khó khăn cả về thể chế, chính sách và sản xuất, đó là mục đích của Hội nghị trực tuyến toàn quốc về giải pháp tổng thể thúc đẩy xuất khẩu dưới sự chủ trì của Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc diễn ra sáng 23/4, tại Hà Nội.
Ngày 23/4 Văn phòng Chính phủ phối hợp với Bộ Công thương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc để đánh giá cơ hội, thách thức đối với hoạt động xuất khẩu và một số định hướng, giải pháp tổng thể thúc đẩy xuất khẩu năm 2018. Đồng chí Nguyễn Xuân Phúc, Ủy viên Bộ Chính trị, Thủ tướng Chính phủ chủ trì hội nghị. Dự tại điểm cầu Ninh Bình có đồng chí Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh.
Năm 2018 là năm đầu tiên triển khai thực hiện Đề án số 12 của UBND tỉnh về xuất khẩu lao động (XKLĐ) với mục tiêu sẽ đưa được 1.400 lao động đi xuất khẩu, trong đó có 400 lao động là các đối tượng thuộc Đề án. Để hoàn thành được chỉ tiêu này và quan trọng hơn nữa là để Đề án số 12 sớm đi vào cuộc sống, thực sự trở thành cơ hội thoát nghèo, vươn lên làm giàu cho hàng nghìn lao động địa phương, ngay từ những tháng đầu năm, các cấp, các ngành, các đơn vị đang tích cực triển khai nhiều phần việc quan trọng.