Người dân Đài Loan đổ xô đi mua tích trữ giấy vệ sinh
Theo Shanghaiist, thông tin giá giấy vệ sinh có thể tăng 30% khiến người dân Đài Loan lao đến các siêu thị để mua tích trữ.
Có 686 kết quả được tìm thấy
Theo Shanghaiist, thông tin giá giấy vệ sinh có thể tăng 30% khiến người dân Đài Loan lao đến các siêu thị để mua tích trữ.
Sau hơn 3 năm thực hiện đề án tái cơ cấu ngành Nông nghiệp, bước đầu hàm lượng công nghệ và giá trị gia tăng trong các sản phẩm nông nghiệp của Ninh Bình đã được nâng lên. Đặc biệt, trong quá trình sản xuất, người nông dân bắt đầu làm theo định hướng và nhu cầu thị trường, chú ý hơn đến vấn đề đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm. Các loại nông sản có thị trường tiêu thụ tốt đều gia tăng về sản lượng, giá trị, đem lại lợi ích to lớn cho người nông dân. Một loạt động thái tích cực đó đã chứng minh ngành Nông nghiệp đang có bước đi đúng hướng.
Nhằm phục vụ cho phiên giải trình việc thực hiện pháp luật về An toàn vệ sinh thực phẩm (ATVSTP) trên địa bàn tỉnh, trong 2 ngày (6-7/2), Đoàn khảo sát của HĐND tỉnh tổ chức khảo sát tại một số cơ sở sản xuất kinh doanh, các chợ đầu mối, trung tâm thương mại… Qua đó nắm bắt công tác thực hiện pháp luật về ATVSTP trên địa bàn tỉnh.
Sáng 6/2, Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy tổ chức chương trình ngoại khóa "Chào xuân Mậu Tuất 2018" với các hoạt động: tổ chức chuyên đề cấp tỉnh liên môn Hóa -Sinh với chủ đề "Vệ sinh an toàn thực phẩm"; chuỗi các hoạt động vui chơi trong không khí xuân và nét đẹp văn hóa ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Dự buổi lễ có lãnh đạo Sở Giáo dục và Đào tạo; đại diện Tỉnh Đoàn; Thành đoàn Ninh Bình; các thầy cô giáo bộ môn Hóa - Sinh trong toàn tỉnh và 1.248 học sinh toàn trường.
Sáng 5/2, Thường trực HĐND tỉnh tổ chức hội nghị triển khai Kế hoạch tổ chức phiên giải trình về việc thực hiện pháp luật An toàn vệ sinh thực phẩm trên địa bàn tỉnh. Đồng chí Đinh Ngọc Hà, Phó Chủ tịch HĐND tỉnh chủ trì hội nghị. Cùng dự có các đồng chí lãnh đạo các sở, ban, ngành liên quan; lãnh đạo cơ quan thông tấn báo, đài địa phương.
Những năm gần đây, thành phố Tam Điệp được quan tâm đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng đô thị, do đó, diện mạo của thành phố ngày càng khang trang hơn. Tuy nhiên, do việc quy hoạch tổng thể đô thị trên địa bàn thành phố chưa được thực hiện, hệ thống cơ sở hạ tầng giao thông còn nhiều bất cập, nhiều tuyến đường, công trình giao thông của thành phố bị xuống cấp chưa được cải tạo, mở rộng. Bên cạnh đó, địa hình tự nhiên của thành phố phức tạp, đường giao thông có nhiều đoạn dốc, cong cua, tai nạn giao thông còn diễn ra ở mức cao... Công tác đảm bảo vệ sinh môi trường chưa được quan tâm đúng mức, ý thức trách nhiệm của người dân đối với bảo vệ môi trường chưa cao.
Vào thời điểm cuối năm, trên tuyến đường tỉnh lộ (ĐT) 479 xảy ra tình trạng các phương tiện vận chuyển bốc xếp chở hàng hóa, vật tư, vật liệu vượt quá trọng tải, không che chắn, chạy quá tốc độ, để đất đá, cát bụi rơi vãi trên đường vận chuyển gây mất an toàn giao thông và vệ sinh môi trường; gây bức xúc đối với nhiều hộ dân ở một số xã trên địa bàn huyện Nho Quan.
Cứ vào dịp cuối năm, thị trường hàng hóa lại nhộn nhịp, phong phú. Song song với đó, tình hình vi phạm trong kinh doanh thương mại diễn biến phức tạp hơn, nhất là việc buôn bán, vận chuyển hàng cấm, hàng lậu, hàng giả, hàng nhái, hàng không đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm... Các ngành chức năng, trong đó có Chi cục Quản lý thị trường (QLTT) tỉnh đang tăng cường kiểm tra, kiểm soát, ngăn chặn hành vi gian lận thương mại nhằm đảm bảo ổn định thị trường.
Hiện nay, trên tuyến đường Đinh Tiên Hoàng kéo dài và đường Trịnh Tú (thành phố Ninh Bình) có tình trạng xe tải chở vật liệu xây dựng làm rơi vãi cát, đá, sỏi trên mặt đường, khi nắng thì bụi mù, khi mưa thì trơn trượt, điều đó không chỉ tiềm ẩn nhiều nguy cơ gây mất ATGT mà các khu vực dân cư xung quanh còn bị ảnh hưởng do ô nhiễm môi trường. Nguyên nhân của tình trạng trên là do xe của các doanh nghiệp, nhà thầu chở vật liệu xây dựng phục vụ cho thi công các công trình trọng điểm của tỉnh thuộc dự án xây dựng đường Sư Vạn Hạnh, đô thị phía Bắc Quảng trường và Tượng đài Đinh Tiên Hoàng đế... nhưng không che chắn cẩn thận hoặc chở quá tải; chủ đầu tư một số dự án xây dựng chưa thực hiện nghiêm quy định về vệ sinh môi trường.
Bếp ăn tập thể, các cơ sở sản xuất, kinh doanh thực phẩm và dịch vụ ăn uống thường liên quan đến sức khỏe của rất nhiều người. Do đó, việc bảo đảm vệ sinh an toàn thực phẩm (ATTP) tại các đơn vị này rất quan trọng, nhất là tại các khu, cụm công nghiệp có đông người lao động được bố trí các bữa ăn ca. Hàng năm, Chi cục ATVSTP tỉnh phối hợp và tổ chức nhiều đoàn kiểm tra thường kỳ, đột xuất nhằm uốn nắn các hạn chế thiếu sót, nâng cao chất lượng các bữa ăn và đảm bảo sức khỏe cho người lao động.
Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, Ninh Bình có trên 75 vạn dân sống ở vùng nông thôn, chiếm gần 80% dân số cả tỉnh. Do vậy, lượng rác thải sinh hoạt phát sinh từ khu vực nông thôn là không hề nhỏ. Trong khi đó, dịch vụ vệ sinh môi trường ở các vùng này chưa phát triển đúng mức, ý thức của một bộ phận người dân chưa cao và hiện Nhà nước chưa có kinh phí xử lý rác cho khu vực nông thôn… Đây là một bài toán khó cần sớm có lời giải để đảm bảo vệ sinh môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân nông thôn, góp phần xây dựng nông thôn mới.
Hiện nay, toàn tỉnh có trên 1.600 doanh nghiệp, trong đó có 31 doanh nghiệp Nhà nước, 23 doanh nghiệp FDI và hơn 1.500 doanh nghiệp khác. Trong những năm qua, công tác an toàn vệ sinh lao động, phòng chống cháy nổ (ATVSLĐ-PCCN) đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền quan tâm chỉ đạo thực hiện. Nhận thức và trách nhiệm của người chủ sử dụng lao động, người lao động về việc đảm bảo ATVSLĐ, cải thiện điều kiện làm việc ngày càng được nâng cao. Theo thống kê, trong năm 2016, toàn tỉnh xảy ra 24 vụ tai nạn lao động (giảm 17 vụ so với năm 2015), làm 2 người chết (giảm 4 người so với năm 2015).
Thực hiện chỉ đạo của UBND tỉnh và hướng dẫn của ngành Nông nghiệp & PTNT, những ngày này công tác vệ sinh, tiêu độc, khử trùng chuồng trại chăn nuôi, nơi buôn bán, giết mổ gia súc, gia cầm tại các địa phương trên địa bàn tỉnh đang được thực hiện nghiêm túc, triệt để. Đây là biện pháp hữu hiệu để tiêu diệt mầm bệnh ngoài môi trường, ngăn chặn sự bùng phát, lây lan của dịch bệnh, bảo vệ chăn nuôi trong bối cảnh mưa lũ lớn vừa tràn qua Ninh Bình.
Ngày 22/9 tại Trường tiểu học xã Gia Hòa, huyện Gia Viễn, CLB phóng viên báo chí Ninh Bình tại Hà Nội đã tổ chức lễ bàn giao công trình thiện nguyện xây dựng nhà vệ sinh cho thầy và trò của nhà trường.
Gắn bó với nghề làm bún từ khi còn nhỏ, anh Trần Hoài Nam (thôn Yên Thịnh, xã Khánh Dương, Yên Mô) đã xây dựng cho mình thương hiệu "bún sạch" vô cùng vững chắc. Điều làm nên sức hấp dẫn của sản phẩm bún nhà anh chính là nhờ chất lượng thơm ngon và quy trình đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
Thời gian qua, Trung tâm vệ sinh môi trường đô thị huyện Yên Mô đã thực hiện có hiệu quả chức năng, nhiệm vụ được giao. Qua đó, góp phần cải thiện rõ rệt vệ sinh môi trường trên địa bàn. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Ngô Văn Quang, Giám đốc Trung tâm để làm rõ hơn những kết quả hoạt động đã đạt được.
Huấn luyện an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) là một trong những nội dung bắt buộc của công tác bảo hộ lao động nhằm cung cấp kiến thức, kỹ năng đảm bảo an toàn sức khỏe, tính mạng cho người lao động, xử lý những tình huống trong quá trình sản xuất. Công tác này dù đã có chuyển biến song kết quả vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu thực tế…
Những năm qua, công tác an toàn vệ sinh lao động (ATVSLĐ) trên địa bàn huyện Hoa Lư có những chuyển biến khá tích cực. Điều kiện làm việc, môi trường lao động trong các cơ quan, doanh nghiệp từng bước được cải thiện. Chế độ, chính sách đối với người lao động được quan tâm, góp phần bảo vệ sức khỏe người lao động, hạn chế tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp. Tuy nhiên, việc thực hiện công tác ATVSLĐ ở một số doanh nghiệp chưa quan tâm đúng mức.
Thu gom, vận chuyển, xử lý rác thải là công việc rất vất vả và độc hại. Tuy nhiên hiện nay mức thù lao cho những người làm công tác vệ sinh môi trường, đặc biệt là ở những vùng nông thôn trên địa bàn tỉnh còn thấp, dẫn đến nhiều nơi đang thiếu người làm nhiệm vụ này. Bên cạnh đó, hoạt động của các Trung tâm môi trường đô thị địa phương còn gặp nhiều khó khăn, chưa thực sự đáp ứng công tác vệ sinh môi trường hiện nay.
Thiếu cán bộ chuyên môn, không có thiết bị kiểm tra, thiếu kinh phí… là những khó khăn tại các xã, phường, thị trấn (gọi tắt là tuyến xã) đang gặp phải trong công tác quản lý về vệ sinh an toàn thực phẩm (VSATTP), từ đó ảnh hưởng không nhỏ đến công tác quản lý Nhà nước về ATTP hiện nay.
Ngày 1/9, xã Trường Yên (huyện Hoa Lư) đã phát động thực hiện công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn toàn xã. Tham gia lễ phát động có đại diện lãnh đạo huyện Hoa Lư và đông đảo cán bộ các cơ quan, đơn vị, lực lượng vũ trang, học sinh, nhân dân xã Trường Yên.
Việc triển khai Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường (VSMT) nông thôn trong những năm qua đã giúp nhiều hộ gia đình trên địa bàn tỉnh có vốn để đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các công trình nước sạch, vệ sinh bảo đảm, qua đó góp phần nâng cao chất lượng cuộc sống và thực hiện thành công chương trình xây dựng nông thôn mới ở các địa phương. Hiện nay, Chương trình cho vay nước sạch và VSMT nông thôn đang là chương trình có số dư nợ cao nhất trong tất cả các Chương trình cho vay tín dụng ưu đãi mà Ngân hàng CSXH tỉnh đã triển khai.
Sau 5 tháng đi vào hoạt động, "Nhóm tự quản về an ninh trật tự và vệ sinh môi trường" thôn Tập Ninh, xã Gia Vân (Gia Viễn) đã góp phần giữ gìn ANTT, xây dựng môi trường du lịch văn hóa, văn minh.
Nhận thức rõ tầm quan trọng của công tác dân vận đối với việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của địa phương, những năm qua, Ban Thường vụ Thành ủy Ninh Bình đã quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo các tổ chức cơ sở đảng, MTTQ và các đoàn thể chính trị - xã hội, các hội quần chúng, hệ thống chính quyền các cấp nâng cao trách nhiệm thực hiện công tác vận động quần chúng ở cơ sở. Qua đó nhằm vận động nhân dân tham gia các phong trào thi đua yêu nước, các cuộc vận động, các hoạt động mang tính cộng đồng như: đảm bảo trật tự đô thị, vệ sinh môi trường… ở các khu dân cư đạt hiệu quả cao.
Sốt xuất huyết là bệnh dịch có xu hướng bùng phát theo mùa, theo năm, nhưng năm nay, do điều kiện vệ sinh môi trường, do thời tiết bất thường, tỷ lệ bệnh nhân mắc bệnh tăng đột biến, trở thành mối nguy hiểm trong cộng đồng. Trước tình hình dịch bệnh đang có diễn biến phức tạp, các địa phương trong tỉnh đã và đang tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền phòng, chống nhằm từng bước khống chế tình hình lây lan bệnh, đảm bảo sức khỏe cho nhân dân.