Logo

    Tìm kiếm: vật nuôi

    122 kết quả được tìm thấy

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm

    Chủ động phòng, chống dịch bệnh cho đàn gia súc, gia cầm

    Kinh tế-

    Các trang trại, hộ chăn nuôi đang tập trung tái đàn mạnh, tuy nhiên hiện tại cũng đang là thời điểm giao mùa, thời tiết diễn biến phức tạp tạo điều kiện thuận lợi để phát sinh dịch bệnh. Nếu không thận trọng tuyển chọn con giống và làm tốt công tác phòng dịch, rất dễ bùng phát các ổ dịch trên đàn vật nuôi. Trong thời điểm hiện tại, khi dịch Covid-19 đang có những diễn biến phức tạp khó lường thì phải đề cao công tác phòng chống dịch trên gia súc, gia cầm, không để dịch chồng dịch. Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với ông Hà Quốc Thịnh, Chi cục Phó Chi cục Chăn nuôi và Thú y về vấn đề này.

    Triển khai tiêm phòng đợt 1 cho đàn vật nuôi

    Triển khai tiêm phòng đợt 1 cho đàn vật nuôi

    Kinh tế-

    Triển khai các biện pháp phòng, chống dịch bệnh ở gia súc, gia cầm với phương châm phòng bệnh là chính, từ ngày 10/3 đến 30/4, các địa phương trong tỉnh đồng loạt tổ chức tiêm phòng đợt 1 năm 2020 cho đàn gia súc, gia cầm.

    Yên Mô chủ động phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

    Yên Mô chủ động phòng, chống dịch bệnh cho gia súc, gia cầm

    Nông nghiệp-

    Hiện, tình hình dịch bệnh ở gia súc, gia cầm trên phạm vi cả nước nói chung và của tỉnh nói riêng có nhiều diễn biến phức tạp, trong đó dịch bệnh cúm gia cầm, dịch bệnh lở mồm, long móng đã xuất hiện; dịch tả lợn châu Phi cơ bản được khống chế nhưng vẫn có nguy cơ bùng phát trở lại do chưa có vắc xin phòng bệnh và tái đàn gia tăng trong thời gian tới. Để chủ động phòng, chống dịch bệnh trên gia súc, gia cầm, huyện Yên Mô đã chỉ đạo các xã, thị trấn, các hộ chăn nuôi triển khai các giải pháp bảo vệ đàn vật nuôi.

    Kim Sơn: Chủ động phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia cầm

    Kim Sơn: Chủ động phòng, chống dịch bệnh trên đàn gia cầm

    Nông nghiệp-

    Hiện nay, dịch cúm gia cầm đã xuất hiện ở một số tỉnh, thành phố trong cả nước. Để chủ động phòng, chống dịch cúm gia cầm, huyện Kim Sơn đã tích cực tuyên truyền đến hộ chăn nuôi triển khai các giải pháp bảo vệ đàn vật nuôi, không để dịch bệnh xâm nhập vào địa phương và nguy cơ lây sang người, tạo điều kiện để chăn nuôi phát triển ổn định, bền vững.

    Nêu cao tinh thần phòng dịch trên đàn gia cầm

    Nêu cao tinh thần phòng dịch trên đàn gia cầm

    Kinh tế-

    Do chuyển dịch cơ cấu vật nuôi sau dịch tả lợn châu Phi, tổng đàn gia cầm của tỉnh ta đã tăng gần 1 triệu con so với trước. Trong khi đó, thời tiết diễn biến phức tạp, nhiệt độ thấp, mưa ẩm kéo dài, cộng thêm đang là mùa lễ hội, việc vận chuyển, tiêu thụ động vật, sản phẩm động vật diễn ra sôi động, khó kiểm soát… Tất cả những yếu tố này đang cộng hưởng khiến nguy cơ bùng phát dịch cúm gia cầm cao.

    Triển vọng từ giống bí đỏ hạt đậu trồng vụ đông

    Triển vọng từ giống bí đỏ hạt đậu trồng vụ đông

    Nông nghiệp-

    Chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi nhằm nâng cao giá trị thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác đang là một phong trào phát triển rộng khắp trên địa bàn huyện Yên Khánh. Đặc biệt, vụ đông năm nay, tại HTX Nam Lợi, xã Khánh Lợi có mô hình trồng cây bí đỏ hạt đậu trên đất 2 lúa với phương pháp làm đất tối thiểu được nông dân hết sức quan tâm.

    Hiệu quả phong trào thi đua "Dân vận khéo" trong phát triển nông nghiệp

    Hiệu quả phong trào thi đua "Dân vận khéo" trong phát triển nông nghiệp

    Cải cách hành chính-

    Giai đoạn 2017-2019, phong trào thi đua "Dân vận khéo" mà trọng tâm là xây dựng, nhân diện các mô hình, điển hình "Dân vận khéo" trong phát triển nông nghiệp đã được các cấp ủy Đảng, chính quyền, các ngành, MTTQ, các đoàn thể chính trị-xã hội quan tâm chỉ đạo, triển khai thực hiện, thu được nhiều kết quả. Đến nay toàn tỉnh đã xây dựng được 271 mô hình, điển hình, bước đầu phát huy được hiệu quả, có sức lan tỏa, nhân dân tích cực tham gia chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đưa các giống cây trồng, vật nuôi có giá trị cao vào sản xuất, áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, tăng thu nhập, góp phần xây dựng nông thôn mới, giảm nghèo bền vững, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho nhân dân, hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng hệ thống chính trị vững mạnh trên địa bàn tỉnh.

    Một số biện pháp chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Một số biện pháp chống nắng, nóng cho đàn vật nuôi

    Nông nghiệp-

    Hiện nay, thời tiết nắng nóng tăng cao, số ngày nắng nóng kéo dài, vật nuôi giảm khả năng thu nhận thức ăn, uống nhiều nước, sức đề kháng giảm và dễ mắc bệnh. Để hạn chế ảnh hưởng bất lợi do nắng nóng gây ra, người chăn nuôi cần thực hiện một số biện pháp sau.

    Cấp tạm ứng hơn 65 tỷ đồng hỗ trợ các chủ vật nuôi có lợn bị tiêu hủy

    Cấp tạm ứng hơn 65 tỷ đồng hỗ trợ các chủ vật nuôi có lợn bị tiêu hủy

    Kinh tế-

    Vừa qua, UBND tỉnh đã có quyết định số 724 về việc cấp tạm ứng ngân sách tỉnh năm 2019, số tiền sáu mươi lăm tỷ không trăm năm mươi tám triệu đồng cho UBND các huyện, thành phố để hỗ trợ các chủ vật nuôi có lợn bị tiêu hủy do mắc bệnh, nghi mắc bệnh bắt buộc phải tiêu hủy. Số tiền này được trích từ nguồn dự phòng ngân sách tỉnh năm 2019.

    Nho Quan hình thành vùng sản xuất cây, con hàng hóa, đặc sản

    Nho Quan hình thành vùng sản xuất cây, con hàng hóa, đặc sản

    Kinh tế-

    Thực hiện Đề án phát triển một số cây trồng, vật nuôi là đặc sản có lợi thế ở địa phương, những năm qua, nhiều hộ gia đình, tổ hợp, HTX trên địa bàn huyện Nho Quan đã được hỗ trợ về vốn, giống và kỹ thuật để phát triển một số cây, con là đặc sản theo hướng hàng hóa, từng bước đáp ứng nhu cầu của thị trường, nâng cao đời sống nhân dân, góp phần xây dựng nông thôn mới tại địa phương.

    UBND tỉnh hỗ trợ 32 nghìn đồng/1kg lợn hơi cho hộ chăn nuôi có lợn bị tiêu hủy do dịch bệnh

    UBND tỉnh hỗ trợ 32 nghìn đồng/1kg lợn hơi cho hộ chăn nuôi có lợn bị tiêu hủy do dịch bệnh

    Kinh tế-

    UBND tỉnh vừa ban hành Quyết định số 542/QĐ-UBND ngày 8/5/2019 về việc quy định mức hỗ trợ cho chủ vật nuôi có lợn bị tiêu hủy do mắc bệnh, nghi mắc bệnh (dịch tả lợn châu Phi, lở mồm long móng, tai xanh), bắt buộc phải tiêu hủy trên địa bàn tỉnh Ninh Bình (kể cả khi xuất hiện dịch bệnh nhưng chưa được công bố dịch theo quy định của pháp luật).

    Yên Khánh: Phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp

    Yên Khánh: Phát huy hiệu quả các công trình thủy lợi trong sản xuất nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, huyện Yên Khánh đã và đang đẩy mạnh cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp. Mục tiêu là đổi mới cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng cường ứng dụng các tiến bộ khoa học và công nghệ vào sản xuất, giảm giá thành và tăng giá trị thu được trên một đơn vị diện tích… Điều này đồng nghĩa với những yêu cầu cao hơn đối với hệ thống thủy lợi, làm sao để tưới tiêu khoa học, vừa ổn định cho vùng sản xuất lúa, vừa đáp ứng được yêu cầu tưới tiêu cho vùng cây ăn quả, cây màu cũng như phục vụ nuôi trồng thủy sản…

    Xử lý nghiêm việc nuôi chó thả rông

    Xử lý nghiêm việc nuôi chó thả rông

    Xã hội-

    Ở Việt Nam, chó không chỉ là vật nuôi phổ biến trong các gia đình mà còn trở thành người bạn thân thiết, gần gũi, trung thành của nhiều người, nhất là các em nhỏ. Tuy nhiên, cách nuôi chó hiện nay của hầu hết các gia đình đang gây ra nhiều hệ lụy khó lường.

    Lưu Phương, tăng cường công tác vệ sinh môi trường

    Lưu Phương, tăng cường công tác vệ sinh môi trường

    Văn Hóa-

    rước kia, nhiều người dân ở xã Lưu Phương (Kim Sơn) vẫn có thói quen xả rác bừa bãi; thả rông gia súc, động vật nuôi và chất thải của các động vật này vẫn còn ở ngoài đường, trong các khu vực công cộng; chất thải chăn nuôi dù đã được xử lý nhưng vẫn không triệt để, cùng với hệ thống nhà tự hoại, nước thải sinh hoạt cũng chảy theo ra cống rãnh gây ô nhiễm nguồn nước mặt, lâu dần ngấm xuống làm ô nhiễm nguồn nước ngầm. Trong khi đó, rác thải sau khi thu gom chưa được phân loại tại nguồn, các loại rác thải là vỏ lọ, hóa chất thuốc bảo vệ thực vật chưa có cách xử lý triệt để... Đây là thách thức không nhỏ của Lưu Phương trong quá trình thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới.

    Chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp

    Chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp

    Công nghiệp-

    Hiện nay, giống dê đang nuôi ở Ninh Bình phần lớn là các giống dê lai, dê cỏ thuần chỉ chiếm một phần rất nhỏ ở những vùng có diện tích núi đá vôi, độ dốc cao như Hoa Lư, Tam Điệp, Yên Mô. Là địa phương nổi tiếng về thịt dê, nhưng chưa có nghiên cứu nào về chăn nuôi dê sữa và chế biến sữa dê ở tỉnh Ninh Bình. Trước yêu cầu bức thiết trong phát triển chăn nuôi dê ở Ninh Bình và đổi mới phương thức chăn nuôi, chế biến các sản phẩm từ dê, Công ty cổ phần Giống vật nuôi và cây trồng Đồng Giao xây dựng đề tài: "ứng dụng khoa học và công nghệ xây dựng mô hình chọn tạo giống, khai thác chế biến sữa dê quy mô công nghiệp tại tỉnh Ninh Bình".

    Kim Sơn chủ động phòng, chống dịch cho đàn vật nuôi vụ thu - đông

    Kim Sơn chủ động phòng, chống dịch cho đàn vật nuôi vụ thu - đông

    Nông nghiệp-

    Thời điểm giao mùa thu - đông nên thời tiết có nhiều thay đổi bất thường, vì vậy huyện Kim Sơn đã chủ động trong công tác phòng, chống một số bệnh truyền nhiễm trên đàn gia súc, gia cầm. Đến nay, công tác tiêm phòng vắc-xin đợt 2 vụ thu đông 2018 tại địa phương đã hoàn thành.

    Yên Thành cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân

    Yên Thành cơ cấu lại sản xuất nông nghiệp, nâng cao thu nhập cho người dân

    Nông nghiệp-

    Thời gian qua, xã Yên Thành (huyện Yên Mô) đã đẩy mạnh phát triển sản xuất nông nghiệp gắn với chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi; ứng dụng khoa học kỹ thuật, cơ giới hóa, mở rộng quy mô sản xuất theo hướng gia trại, trang trại tập trung, từ đó, nâng cao giá trị sản xuất trên đơn vị diện tích canh tác, cải thiện và nâng cao thu nhập cho bà con.

    Hội nghị về quản lý, sử dụng thuốc trừ cỏ

    Hội nghị về quản lý, sử dụng thuốc trừ cỏ

    Nông nghiệp-

    Ngày 28/9, Sở NN&PTNT tổ chức hội nghị triển khai thực hiện các nội dung về quản lý, sử dụng thuốc trừ cỏ đảm bảo an toàn sức khỏe con người, vật nuôi và môi trường. Tham dự có đại diện Sở Tài nguyên và Môi trường, Sở Giao thông Vận tải; lãnh đạo UBND, phòng NN&PTNT, phòng kinh tế các huyện, thành phố.

    Thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ trồng cây ăn quả

    Thu nhập hàng trăm triệu đồng mỗi năm từ trồng cây ăn quả

    Công nghiệp-

    Thực hiện Đề án tái cơ cấu nông nghiệp, những năm gần đây, trên địa bàn tỉnh ta nói chung và trên địa bàn huyện Kim Sơn nói riêng xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp có hiệu quả kinh tế cao, góp phần chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi, nâng cao thu nhập cho người dân. Điển hình là mô hình trồng cây ăn quả tổng hợp (gồm mít Thái Lan, táo đào vàng, bưởi da xanh, ổi găng...) trên diện tích đất ngoài đê của bác Đỗ Văn Tâm, xóm 8, xã Thượng Kiệm (huyện Kim Sơn) có thu nhập ổn định hàng trăm triệu đồng mỗi năm.

    Vốn Agribank phát huy hiệu quả trên địa bàn huyện Yên Khánh

    Vốn Agribank phát huy hiệu quả trên địa bàn huyện Yên Khánh

    Kinh tế-

    Những năm qua, Ngân hàng Nông nghiệp & PTNT Chi nhánh huyện Yên Khánh (Agribank Yên Khánh) đã bám sát mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của địa phương và chỉ đạo của Ngân hàng cấp trên tổ chức triển khai kịp thời các chính sách tín dụng về phát triển nông nghiệp, nông thôn trên địa bàn huyện. Nguồn vốn vay đã giúp người dân nơi đây thay đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, áp dụng kỹ thuật mới vào sản xuất, phát triển kinh tế theo hướng hàng hóa tập trung, từ đó nâng cao hiệu quả sản xuất, nâng cao thu nhập, cải thiện chất lượng cuộc sống.

    Nho Quan: Sau 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Nho Quan: Sau 5 năm thực hiện Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp

    Nông nghiệp-

    Nho Quan là huyện miền núi với đặc trưng 3 vùng sản xuất rõ rệt là vùng đồi núi cao, vùng bán sơn địa, vùng đồng bằng chiêm trũng. Sau 5 năm thực hiện đề án tái cơ cấu nông nghiệp tập trung theo hướng nâng cao giá trị trên đơn vị diện tích, tăng thu nhập cho nông dân và phát triển bền vững, các địa phương trong huyện Nho Quan đã mạnh dạn chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi có giá trị kinh tế cao, phù hợp điều kiện thổ nhưỡng, khí hậu, qua đó từng bước hình thành vùng sản xuất hàng hóa tập trung và liên kết phát triển sản xuất có hợp đồng tiêu thụ theo chuỗi giá trị.

    Nho Quan khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

    Nho Quan khẩn trương khắc phục hậu quả sau mưa lũ

    Kinh tế-

    Những ngày qua mưa lớn kéo dài cộng với nước lũ ở thượng nguồn đổ về gây ngập úng và ảnh hưởng đến đời sống nhân dân cũng như tình hình sản xuất nông nghiệp. Với phương châm nước rút đến đâu tiến hành công tác khắc phục hậu quả sau mưa lũ đến đó, huyện Nho Quan đã và đang huy động lực lượng đến các xã giúp nhân dân vệ sinh môi trường, phòng, chống dịch bệnh cho người và vật nuôi, nhanh chóng ổn định cuộc sống cho nhân dân.

    Phụ nữ Khánh Thượng đẩy mạnh phong trào thi đua phát triển kinh tế hộ gia đình

    Phụ nữ Khánh Thượng đẩy mạnh phong trào thi đua phát triển kinh tế hộ gia đình

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, Hội Phụ nữ xã Khánh Thượng (Yên Mô) đã đẩy mạnh phong trào thi đua phát triển kinh tế hộ gia đình thông qua các hình thức vận động hội viên chuyển đổi cơ cấu cây trồng, vật nuôi, hỗ trợ giống, vốn, chuyển giao KHKT, chia sẻ kinh nghiệm làm ăn. Từ phong trào đã giúp nhiều chị em thoát nghèo bền vững, vươn lên làm giàu, cải thiện cuộc sống gia đình.

    Hoa Lư: Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

    Hoa Lư: Tái cơ cấu nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Ngày 28/12/2014, UBND tỉnh ban hành Quyết định số 1111/QĐ-UBND về việc phê duyệt và ban hành Đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp giai đoạn 2015-2020. Thực hiện Quyết định này, Huyện ủy, UBND huyện Hoa Lư đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo các cấp, các ngành, các địa phương, HTX triển khai thực hiện tái cơ cấu ngành nông nghiệp với việc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp; chuyển đổi cơ cấu cây trồng và vật nuôi; hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn theo hướng sản xuất nông nghiệp hàng hóa, ứng dụng công nghệ cao, gắn với xây dựng nông thôn mới.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long