Logo

    Tìm kiếm: thâm canh

    64 kết quả được tìm thấy

    Trồng và nhân giống hoa ban tại Công viên động vật hoang dã

    Trồng và nhân giống hoa ban tại Công viên động vật hoang dã

    Kinh tế-

    Công viên động vật hoang dã Quốc gia tại tỉnh Ninh Bình ngoài việc bảo tồn, cứu hộ các loài động vật hoang dã, quý hiếm còn thực hiện phát triển, lưu trữ một số loài thực vật đặc thù trong và ngoài nước. Tại đây, hiện đang triển khai đề tài Nghiên cứu, tuyển chọn, đánh giá khả năng sinh trưởng, phát triển một số loài hoa ban. Trong đó có việc xây dựng một vườn tập hợp giống và một vườn trồng thâm canh hoa ban vừa đáp ứng nhu cầu về giống cây cho trang trí cảnh quan, vừa để du khách đến đây được tham quan, thưởng ngoạn hoa ban - một loài hoa Tây Bắc, biểu trưng của mùa xuân, tình yêu và cuộc sống.

    Khánh Vân: Chú trọng phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới

    Khánh Vân: Chú trọng phát triển kinh tế trong xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Là địa phương có thế mạnh về đất đai, lao động, cơ cấu cây trồng, kinh nghiệm thâm canh và điều kiện để phát triển sản xuất nông nghiệp hàng hóa...nên trong chương trình xây dựng nông thôn mới, xã Khánh Vân (Yên Khánh) đặc biệt quan tâm đến việc phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho nhân dân; tạo mọi điều kiện và khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn; phát triển mạnh các mô hình kinh tế trang trại, gia trại; đầu tư vùng giống lúa chất lượng cao; khuyến khích các ngành nghề, dịch vụ phi nông nghiệp phát triển; hỗ trợ học nghề, đào tạo nghề, chuyển đổi cơ cấu kinh tế, phát triển sản xuất ngành nghề, dịch vụ...cho người dân.

    Ruộng lúa IPM năng suất cao hơn ruộng thông thường gần 1,4 tấn/ha

    Ruộng lúa IPM năng suất cao hơn ruộng thông thường gần 1,4 tấn/ha

    Kinh tế-

    Ruộng IPM áp dụng các biện pháp kỹ thuật trong hệ thống thâm canh lúa cải tiến (SRI), quản lý dịch hại tổng hợp nên cây lúa khỏe, ruộng lúa thông thoáng, mật độ các loại sâu bệnh hại thấp hơn ruộng thông thường từ 1,3-46,8 lần; không bị bệnh bạc lá gây hại, giảm được 1 lần phun thuốc BVTV/vụ; giảm được lượng giống, phân bón sử dụng nên chi phí giảm trên 2 triệu đồng/ha, năng suất dự kiến cao hơn gần 1,4 tấn/ha.

    Phát triển mô hình lúa - cá theo hướng thâm canh, bán thâm canh

    Phát triển mô hình lúa - cá theo hướng thâm canh, bán thâm canh

    Công nghiệp-

    Mô hình sản xuất kết hợp lúa - cá là một hướng đi nhằm phát triển nông nghiệp bền vững, giảm ô nhiễm môi trường, duy trì môi trường sinh thái tự nhiên, tạo ra sản phẩm cá và lúa sạch cung cấp cho thị trường. Đặc biệt, mô hình đã giúp bà con nông dân vùng trũng, vùng lũ trong tỉnh chuyển dịch sản xuất, nâng cao thu nhập.

    Phố Lý Nhân khơi dậy sức dân nhờ "dân vận khéo"

    Phố Lý Nhân khơi dậy sức dân nhờ "dân vận khéo"

    Cải cách hành chính-

    Đến phố Lý Nhân, phường Yên Bình (thành phố Tam Điệp), nhiều người cảm nhận sự đổi thay rõ rệt của khu phố. Đường bê tông của khu phố đã được trải rộng khắp, hệ thống kênh thoát nước được đầu tư xây dựng kiên cố, nhà văn hóa phố được xây dựng khang trang, những ngôi nhà cao tầng mọc lên san sát, thay thế những ngôi nhà cấp 4. Đồng ruộng Lý Nhân hôm nay đã được dồn lại thành những thửa lớn gối kênh, tạo thuận lợi cho nông dân thâm canh, tăng vụ... Sự thay đổi đó là do nhiều năm qua phố Lý Nhân đã làm tốt công tác dân vận, huy động sức dân cùng với sự quan tâm đầu tư của các cấp, các ngành trong phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

    Điện lực Ninh Bình đồng hành với Chương trình xây dựng nông thôn mới

    Điện lực Ninh Bình đồng hành với Chương trình xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Với chủ trương "Điện đi trước một bước" trong phát triển nông nghiệp, nông thôn, Công ty TNHH MTV Điện lực Ninh Bình luôn quan tâm dành nhiều nguồn lực đầu tư xây dựng, nâng cấp hệ thống điện ở khu vực nông thôn, góp phần thay đổi tập quán và quy mô canh tác, thâm canh, tăng năng suất, chuyển dịch cơ cấu cây trồng, xóa đói, giảm nghèo, đẩy nhanh quá trình xây dựng nông thôn mới tại các vùng thôn quê trên địa bàn tỉnh Ninh Bình.

    Kim Sơn: Tập trung phát triển nghề nuôi trồng thủy sản

    Kim Sơn: Tập trung phát triển nghề nuôi trồng thủy sản

    Công nghiệp-

    Với đường bờ biển dài 15 km, Kim Sơn là địa phương duy nhất của tỉnh giáp biển. Phát huy lợi thế đó, với tư duy sáng tạo, đổi mới để thích nghi với điều kiện tự nhiên, người dân nơi đây đã phát triển mạnh nuôi trồng thủy sản. Suốt chặng đường 25 năm từ khi tái lập tỉnh, nhân dân huyện Kim Sơn với đức tính cần cù, chịu khó đã thành công trong việc nắm bắt kỹ thuật thâm canh, dần mở rộng diện tích nuôi trồng để tăng sản lượng, nâng cao hiệu quả kinh tế... Cũng nhờ nuôi trồng thủy sản mà diện mạo nông thôn nơi đây đã khởi sắc, người dân có thu nhập ổn định, cuộc sống ngày càng ấm no.

    Triển vọng từ mô hình nuôi cá theo hướng VietGap

    Triển vọng từ mô hình nuôi cá theo hướng VietGap

    Kinh tế-

    Với mục tiêu phát triển nuôi trồng thủy sản theo hướng an toàn dịch bệnh, nâng cao chất lượng sản phẩm, đem lại hiệu quả kinh tế cao, năm 2016, Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp & PTNT) đã xây dựng và triển khai mô hình nuôi cá chép bán thâm canh theo hướng VietGAP tại xã Gia Vượng, huyện Gia Viễn.

    Huy động sức dân nhờ dân vận khéo

    Huy động sức dân nhờ dân vận khéo

    Cải cách hành chính-

    Về khu dân cư xóm 15, xã Khánh Công (Yên Khánh) hôm nay, nhiều người không khỏi ngỡ ngàng trước sự đổi thay của miền quê này. Đường bê tông thôn xóm được trải rộng khắp, nhiều ngôi nhà mái bằng, cao tầng đã thay thế những ngôi nhà cấp 4 xưa kia. Đồng ruộng đã được dồn lại thành những thửa lớn, tạo thuận lợi cho nông dân thâm canh, tăng vụ... Sự thay đổi đó là do nhiều năm qua xóm 15 đã làm tốt công tác dân vận, huy động sức dân cùng với sự quan tâm đầu tư của các cấp, các ngành thực hiện có hiệu quả phong trào xây dựng nông thôn mới.

    Đề nghị cho các xã xây dựng nông thôn mới tiếp tục được hưởng 100% tiền đấu giá quyền sử dụng đất

    Đề nghị cho các xã xây dựng nông thôn mới tiếp tục được hưởng 100% tiền đấu giá quyền sử dụng đất

    Nông nghiệp-

    Thứ nhất, qua theo dõi các phương tiện thông tin đại chúng cùng với tình hình thực tiễn ở địa phương, tôi nhận thấy Đảng, Nhà nước, các cấp, các ngành rất quan tâm về vấn đề nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Nhà nước không thu thuế nông nghiệp, hỗ trợ thủy lợi phí, hỗ trợ đất trồng lúa, thực hiện công tác dồn điền, đổi thửa đất sản xuất nông nghiệp và ban hành nhiều chính sách khác hỗ trợ phát triển nông nghiệp... Bà con nông dân phấn khởi tích cực đầu tư thâm canh tăng năng suất cây trồng góp phần tăng thu nhập cho gia đình, tích cực chung tay xây dựng nông thôn mới.

    Tiếp tục mở rộng diện tích lúa gieo thẳng

    Tiếp tục mở rộng diện tích lúa gieo thẳng

    Nông nghiệp-

    Những năm gần đây, việc thực hiện các biện pháp thâm canh tăng năng suất lúa được các địa phương trong tỉnh chỉ đạo triển khai khá đồng bộ từ khâu giống đến các biện pháp canh tác. Đặc biệt, việc chuyển từ gieo mạ cấy lúa sang gieo thẳng đã mang lại những kết quả khả quan, được Sở Nông nghiệp & PTNT khuyến khích và tiếp tục chỉ đạo nhằm mở rộng tại các địa phương trong tỉnh, phấn đấu đạt năng suất, sản lượng và giá trị cao hơn trên diện tích canh tác.

    Hiệu quả bước đầu của mô hình nuôi thâm canh cá Diêu hồng

    Hiệu quả bước đầu của mô hình nuôi thâm canh cá Diêu hồng

    Kinh tế-

    Cá Diêu hồng được nhập vào nước ta năm 1985 từ Malaysia. Cá Diêu hồng là loài cá dễ nuôi, nhanh lớn, chất lượng thịt ngon; thịt cá Diêu hồng có màu trắng, các thớ thịt được cấu trúc rắn chắc, thịt không quá nhiều xương, được người tiêu dùng ưa chuộng. Đặc biệt là cá có hàm lượng mỡ cao nên ăn rất béo, cá Diêu hồng thường được chế biến thành các món ăn ngon và hấp dẫn như: Cá hấp tương, cá nấu riêu, lẩu cá, cá nướng lá sen….

    Nuôi bán thâm canh cá rô phi đơn tính theo hướng VietGAP, hiệu quả vượt trội

    Nuôi bán thâm canh cá rô phi đơn tính theo hướng VietGAP, hiệu quả vượt trội

    Kinh tế-

    Những năm gần đây, cá rô phi đơn tính đã được nhân dân trong tỉnh đưa vào nuôi, tuy nhiên chủ yếu theo phương pháp truyền thống, nuôi ghép với các đối tượng khác, kỹ thuật thâm canh hạn chế nên chưa phát huy tối đa tiềm năng. Trước tình hình đó, đầu năm 2015, Chi cục Thủy sản tỉnh đã triển khai thực hiện mô hình nuôi cá rô phi đơn tính bán thâm canh theo hướng VietGAP.

    Hội Nông dân huyện Yên Mô: Triển khai nhiều giải pháp giúp hội viên phát triển kinh tế

    Hội Nông dân huyện Yên Mô: Triển khai nhiều giải pháp giúp hội viên phát triển kinh tế

    Nông nghiệp-

    Những năm qua, Hội Nông dân huyện Yên Mô đã không ngừng đổi mới phương thức hoạt động, thu hút và tập hợp đông đảo hội viên tham gia. Tổ chức Hội là nơi để các hội viên được học tập những tiến bộ KHKT, chia sẻ những kinh nghiệm về trồng trọt, chăn nuôi để áp dụng vào sản xuất, góp phần nâng cao trình độ thâm canh, tăng năng suất cây trồng, con nuôi, tăng thu nhập cho nông dân. Không những vậy, tham gia hoạt động Hội, người nông dân còn có thêm nhiều sân chơi bổ ích như: giao lưu văn hóa, văn nghệ, TDTT, tìm hiểu pháp luật…

    Phát triển mô hình lúa - cá theo hướng thâm canh

    Phát triển mô hình lúa - cá theo hướng thâm canh

    Nông nghiệp-

    Mô hình kết hợp lúa - cá là giải pháp bền vững nhằm giảm ô nhiễm môi trường, duy trì môi trường sinh thái tự nhiên, tạo ra sản phẩm cá và lúa sạch cung cấp cho thị trường. Đặc biệt, mô hình đã giúp bà con nông dân vùng trũng, vùng lũ chuyển dịch sản xuất, nâng cao thu nhập. Tuy nhiên, hiện nay mô hình này đa phần được bà con nuôi dưới hình thức quảng canh, cơ sở hạ tầng vùng sản xuất yếu và thiếu, con giống, đầu ra sản phẩm còn nhiều bất cập…

    Yên Mô nâng cao hiệu quả sản xuất vụ đông xuân

    Yên Mô nâng cao hiệu quả sản xuất vụ đông xuân

    Kinh tế-

    Với mục tiêu nâng cao hiệu quả, giá trị sản xuất trên một đơn vị diện tích canh tác, huyện Yên Mô đã chỉ đạo các xã, thị trấn đẩy mạnh việc tiếp thu, ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, nhất là kỹ thuật về giống cây trồng, biện pháp thâm canh… vào sản xuất vụ đông xuân 2014-2015.

    Hiệu quả mô hình nuôi bán thâm canh cá chép trong ao

    Hiệu quả mô hình nuôi bán thâm canh cá chép trong ao

    Kinh tế-

    Cá chép là đối tượng có giá trị kinh tế cao, dễ tiêu thụ… nên được nuôi khá phổ biến trên địa bàn tỉnh. Tuy nhiên, qua theo dõi nuôi cá chép trên địa bàn tỉnh, người nuôi chủ yếu thả tận dụng, cơ cấu mật độ thả thấp, chỉ chiếm khoảng 10 - 20% so với tổng đàn cá thả, dẫn đến sản lượng thu hoạch cá chép không cao, lợi nhuận của người nuôi còn thấp. Chưa có nhiều mô hình nuôi bán thâm canh và thâm canh cá chép để nâng cao năng suất, giá trị gia tăng trên một đơn vị diện tích.

    Khánh Hồng: tích cực đẩy mạnh thâm canh rau màu theo hướng hàng hóa

    Khánh Hồng: tích cực đẩy mạnh thâm canh rau màu theo hướng hàng hóa

    Nông nghiệp-

    Bên cạnh việc đưa một số giống cây mới có giá trị kinh tế cao vào gieo trồng, vụ đông này, xã Khánh Hồng, huyện Yên Khánh đang từng bước quy hoạch lại đồng ruộng, xây dựng cánh đồng cho thu nhập cao bằng việc mở rộng diện tích thâm canh các loại cây rau màu hàng hóa và hướng đến trồng rau an toàn để nâng cao thu nhập trên một đơn vị diện tích canh tác.

    Yên Quang vào vụ đông mới

    Yên Quang vào vụ đông mới

    Nông nghiệp-

    Nói đến vùng sản xuất vụ đông, không thể không điểm tới Yên Quang - một trong những điển hình thâm canh giỏi của huyện Nho Quan. Năm nay, ngay sau khi thu hoạch lúa mùa, nông dân trong xã lại tích cực chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho sản xuất vụ đông với khí thế hào hứng, khẩn trương.

    Hiệu quả mô hình nuôi cá chép thâm canh ở Gia Minh

    Hiệu quả mô hình nuôi cá chép thâm canh ở Gia Minh

    Nông nghiệp-

    Với diện tích mặt nước rộng, nguồn nước sạch dồi dào, Gia Viễn có tiềm năng lớn để phát triển nuôi trồng thủy sản. Tuy nhiên, hiện nay đa số nông dân vẫn nuôi theo hình thức quảng canh, quảng canh cải tiến, hoặc bán thâm canh; kỹ thuật nuôi thấp, thường dựa theo kinh nghiệm nên sản lượng toàn vùng vẫn chưa cao.

    Yên Mô triển khai đồng loạt công tác dồn điền, đổi thửa

    Yên Mô triển khai đồng loạt công tác dồn điền, đổi thửa

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Quyết định 313/ QĐ-UBND ngày 6-4-1993 của UBND tỉnh về việc giao đất sản xuất nông nghiệp ổn định lâu dài cho các hộ, gia đình nông dân đã tạo ra một khí thế mới và sự chuyển biến trong sản xuất nông nghiệp của tỉnh; sản xuất phát triển, năng suất sản lượng tăng; người nông dân chủ động, năng động, cần cù chịu khó thâm canh sản xuất trên mảnh đất mình được quyền sử dụng. Nhưng, hệ lụy của việc giao đất đến hộ gia đình cũng đã tạo ra những bất cập cho sản xuất nông nghiệp, đó là đồng ruộng manh mún, nhỏ lẻ; khó khăn trong việc đưa cơ giới vào sản xuất; sản xuất không tập trung...

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long