Logo

    Tìm kiếm: tín dụng

    473 kết quả được tìm thấy

    Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam: 25 năm đồng hành cùng hệ thống tín dụng hợp tác

    Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam: 25 năm đồng hành cùng hệ thống tín dụng hợp tác

    Kinh tế-

    Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam tiền thân là Quỹ Tín dụng Trung ương được thành lập ngày 05/08/1995, năm 2013 được chuyển đổi sang thành Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam theo giấy phép số 166/GP-NHNN ngày 04/06/2013 của Thống đốc NHNN Việt Nam. Trải qua 26 năm phát triển, Ngân hàng Hợp tác xã Việt Nam đã góp phần thúc đẩy hệ thống Quỹ tín dụng nhân dân (QTDND) ngày càng phát triển, trở thành một động lực xóa đói giảm nghèo và đóng góp tích cực trong việc phát triển kinh tế - xã hội khu vực nông nghiệp, nông thôn theo đúng chủ trương của Đảng và Nhà nước.

    Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt

    Đẩy mạnh thanh toán không dùng tiền mặt

    Kinh tế-

    Với sự phát triển mạnh mẽ của công nghệ thông tin-viễn thông và sự phổ biến của các thiết bị di động kết nối Internet đã tạo bước phát triển mới trong thanh toán không dùng tiền mặt, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của người tiêu dùng, đem lại lợi ích thiết thân cho người dân và doanh nghiệp. Đặc biệt trong tình hình dịch COVD-19 hiện nay đang có diễn biến phức tạp, Ngân hàng Nhà nước đã chỉ đạo các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn tăng cường công tác tuyên truyền biện pháp thanh toán không dùng tiền mặt, sử dụng hình thức chuyển tiền và nên thanh toán trên các ứng dụng của hệ thống ngân hàng ở thiết bị thông minh để hạn chế dịch bệnh lây lan cũng như hạn chế sử dụng tiền mặt trong thanh toán.

    Đảm bảo hệ thống ATM hoạt động thông suốt trong dịp Tết

    Đảm bảo hệ thống ATM hoạt động thông suốt trong dịp Tết

    Kinh tế-

    Để đảm bảo các giao dịch của hệ thống máy rút tiền tự động (ATM) hoạt động thông suốt, phục vụ tốt nhu cầu dùng tiền mặt tăng cao của người dân trong dịp Tết Nguyên đán, các ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh đã triển khai nhiều biện pháp điều hòa, tiếp quỹ, cung ứng tiền mặt kịp thời kết hợp với thực hiện tốt công tác phòng, chống dịch COVID-19.

    Hiệu quả từ các chính sách tiền tệ hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

    Hiệu quả từ các chính sách tiền tệ hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19

    Kinh tế-

    Từ đầu năm 2020 đến nay, tình hình dịch bệnh COVID-19 diễn biến phức tạp trên toàn cầu và ảnh hưởng sâu rộng đến tình hình phát triển kinh tế - xã hội cũng như đời sống nhân dân trong cả nước. Trước tình hình đó, ngành Ngân hàng đã tích cực, chủ động triển khai các giải pháp phòng, chống dịch cũng như thực hiện tốt các chính sách tín dụng nhằm hỗ trợ khách hàng bị ảnh hưởng vượt qua khó khăn do ảnh hưởng bởi dịch bệnh.

    Chi trả quyền lợi bảo hiểm Bảo an tín dụng cho khách hàng

    Chi trả quyền lợi bảo hiểm Bảo an tín dụng cho khách hàng

    Kinh tế-

    Ngày 16/12, Công ty Cổ phần Bảo hiểm Ngân hàng Nông nghiệp (ABIC) kết hợp với Agribank chi nhánh Ninh Bình chi trả số tiền hơn 201 triệu đồng cho gia đình khách hàng Trần Xuân Tuyên, xã Sơn Hà, huyện Nho Quan đã tham gia sản phẩm bảo hiểm "Bảo an tín dụng" của ABIC không may gặp rủi ro.

    Chủ tịch HĐQT Quỹ tín dụng và thủ đoạn chiếm đoạt hơn 26 tỷ đồng

    Chủ tịch HĐQT Quỹ tín dụng và thủ đoạn chiếm đoạt hơn 26 tỷ đồng

    Vụ Án-

    Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình vừa mở phiên tòa xét xử và tuyên án chung thân đối với Nguyễn Thị Thu Hằng, (sinh năm 1983, trú tại phường Nam Bình, thành phố Ninh Bình) nguyên là Chủ tịch Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Me về tội "tham ô tài sản và "lừa đảo chiếm đoạt tài sản".

    Án chung thân cho hành vi tham ô, lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên 26 tỷ đồng

    Án chung thân cho hành vi tham ô, lừa đảo chiếm đoạt tài sản trên 26 tỷ đồng

    Vụ Án-

    Ngày 18/11, Tòa án nhân dân tỉnh Ninh Bình mở phiên tòa xét xử sơ thẩm bị cáo Nguyễn Thị Thu Hằng (sinh năm 1983, trú tại phường Nam Bình, thành phố Ninh Bình) nguyên là Chủ tịch Hội đồng quản trị Quỹ tín dụng nhân dân thị trấn Me về tội "tham ô tài sản và "lừa đảo chiếm đoạt tài sản".

    Dòng vốn tín dụng chính sách xã hội tiếp tục chảy

    Dòng vốn tín dụng chính sách xã hội tiếp tục chảy

    Kinh tế-

    Thời gian qua, đại dịch Covid-19 đã tác động lớn đến các mặt đời sống, kinh tế - xã hội của tỉnh, đặc biệt là ảnh hưởng tới thu nhập của các nhóm đối tượng lao động phổ thông không được đào tạo nghề, hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ mới thoát nghèo, do đó hoạt động tín dụng chính sách xã hội cũng gặp không ít khó khăn.

    Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm

    Thúc đẩy tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm

    Kinh tế-

    Tăng trưởng tín dụng đã hỗ trợ tích cực cho sự tăng trưởng kinh tế 9 tháng đầu năm của tỉnh. Với tình hình kiểm soát dịch bệnh trong nước như hiện nay, Ngân hàng Nhà nước tỉnh cho rằng tín dụng những tháng cuối năm sẽ tiếp tục có bước tăng trưởng khá, góp phần cung ứng vốn cho nền kinh tế, khôi phục sản xuất, kinh doanh.

    Chưa có trường hợp nào vay vốn theo Nghị quyết số 42

    Chưa có trường hợp nào vay vốn theo Nghị quyết số 42

    Kinh tế-

    Theo báo cáo của Ngân hàng Nhà nước tỉnh, mặc dù các tổ chức tín dụng cũng chịu ảnh hưởng không nhỏ bởi dịch COVID-19, song với phương châm chia sẻ khó khăn và đồng hành cùng với người dân, doanh nghiệp, thời gian qua, toàn ngành Ngân hàng đã và đang nỗ lực, quyết tâm triển khai các giải pháp hỗ trợ sản xuất, kinh doanh tháo gỡ khó khăn cho khách hàng.

    Thành phố Ninh Bình, từng bước đầy lùi hoạt động tín dụng đen

    Thành phố Ninh Bình, từng bước đầy lùi hoạt động tín dụng đen

    An ninh-

    Thời gian gần đây, trên địa bàn thành phố Ninh Bình tiếp tục nổi lên hoạt động lợi dụng kinh doanh dịch vụ cầm đồ để cho vay lãi nặng, tiêu thụ tài sản do người khác phạm tội mà có và hoạt động "tín dụng đen" với đặc trưng cơ bản là vay và cho vay tiền không qua hệ thống ngân hàng hay tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính hợp pháp với lãi suất "cắt cổ", gây ra những hệ lụy đáng lo ngại.

    Tín dụng chính sách xã hội lan tỏa cùng phong trào thi đua

    Tín dụng chính sách xã hội lan tỏa cùng phong trào thi đua

    Kinh tế-

    Khắc sâu lời Bác dạy "Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua", trong giai đoạn 2015-2020, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh đã liên tục phát động, tạo khí thế thi đua sôi nổi, rộng khắp trong toàn hệ thống, từ hội sở chính đến các Phòng giao dịch huyện, thành phố. Các phong trào thi đua đã khơi dậy truyền thống yêu ngành, yêu nghề của mỗi cán bộ, viên chức, người lao động, đồng thời bám sát yêu cầu, nhiệm vụ chính trị được giao.

    Đa dạng hóa các hình thức tín dụng để hỗ trợ khách hàng

    Đa dạng hóa các hình thức tín dụng để hỗ trợ khách hàng

    Kinh tế-

    Dịch COVID-19 mặc dù được kiểm soát tốt trong nước, tuy nhiên đến thời điểm hiện tại dịch bệnh đã ảnh hưởng lớn đến sự phát triển của các ngành kinh tế-xã hội. Ngân hàng là một trong những ngành đi đầu triển khai công tác hỗ trợ người dân và doanh nghiệp bị ảnh hưởng bởi dịch bệnh. Đến nay, toàn tỉnh có 2.068 khách hàng được các chi nhánh ngân hàng, tổ chức tín dụng hỗ trợ, bước đầu ổn định được tình hình sản xuất, kinh doanh và đời sống.

    Hiệu quả mô hình điểm giao dịch xã tiêu biểu của Ngân hàng CSXH tỉnh

    Hiệu quả mô hình điểm giao dịch xã tiêu biểu của Ngân hàng CSXH tỉnh

    Kinh tế-

    Nhằm triển khai có hiệu quả các chương trình tín dụng chính sách xã hội và phục vụ ngày càng tốt hơn nhu cầu vay vốn của các hộ nghèo, cận nghèo, hộ mới thoát nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh đang triển khai mô hình điểm giao dịch xã tiêu biểu. Qua 1 năm hoạt động, mô hình được cấp ủy, chính quyền các địa phương và nhân dân đánh giá cao.

    Hiệu quả từ nguồn vốn vay Quỹ Hỗ trợ nông dân

    Hiệu quả từ nguồn vốn vay Quỹ Hỗ trợ nông dân

    Nông nghiệp-

    Quỹ Hỗ trợ nông dân là một trong những nguồn tín dụng trợ giúp nông dân phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần thực hiện công tác giảm nghèo ở các địa phương. Từ nguồn vốn vay này, nhiều gia đình hội viên khó khăn đã xây dựng được các mô hình sản xuất hiệu quả, bền vững.

    Mở rộng dịch vụ ngân hàng đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế

    Mở rộng dịch vụ ngân hàng đáp ứng yêu cầu phát triển của nền kinh tế

    Kinh tế-

    Theo thống kê của Ngân hàng Nhà nước, hiện nay trên địa bàn tỉnh có 21 ngân hàng thương mại và 38 quỹ tín dụng nhân dân (TDND), cơ bản đáp ứng nguồn vốn cho nền kinh tế. Tuy nhiên, so với tốc độ phát triển kinh tế trong những năm gần đây thì nhu cầu về vốn cũng như việc sử dụng các dịch vụ ngân hàng của người dân còn lớn hơn rất nhiều. Điều này đỏi hỏi phải có sự phát triển hơn nữa của hệ thống các tổ chức tín dụng trên địa bàn tỉnh góp phần thực hiện có hiệu quả mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp phát triển kinh tế, xã hội ở địa phương.

    Thận trọng khi vay tiền trực tuyến

    Thận trọng khi vay tiền trực tuyến

    Xã hội-

    Hiện nay, trong thời điểm đại dịch COVID-19 đang diễn biến phức tạp khiến nhiều doanh nghiệp phải xoay vòng tiền, nhiều lao động bị mất việc, kinh tế khó khăn…thì dịch vụ vay trực tuyến ngày càng nở rộ mặc dù nhiều người biết trong đó chứa đựng nhiều rủi ro, thậm chí những góc khuất của nó còn khó kiểm soát và quản lý hơn rất nhiều. Vì vậy, rất cần sự vào cuộc của các ngành chức năng, hệ thống ngân hàng để đẩy lùi những biến tướng từ hình thức cho vay trực tuyến dạng tín dụng đen này, nhất là trong thời điểm hiện nay.

    Chú trọng hoạt động ủy thác cho vay vốn

    Chú trọng hoạt động ủy thác cho vay vốn

    Kinh tế-

    Thực hiện ủy thác cho vay các chương trình tín dụng chính sách thông qua các tổ chức chính trị - xã hội đã huy động được sức mạnh cả hệ thống chính trị chung sức giúp người nghèo và các đối tượng chính sách khác. Từ nguồn vốn đó, hàng nghìn hộ nghèo và các đối tượng chính sách có điều kiện phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, đầu tư cho con đi học và cải thiện chất lượng cuộc sống.

    Đảm bảo đủ nguồn vốn và duy trì tăng trưởng tín dụng

    Đảm bảo đủ nguồn vốn và duy trì tăng trưởng tín dụng

    Kinh tế-

    Trong 6 tháng đầu năm 2020, những diễn biến khó lường của dịch bệnh, đặc biệt là đại dịch COVID-19 đã tác động mạnh mẽ đến nhiều mặt của đời sống, kinh tế, xã hội của cả nước nói chung và tỉnh Ninh Bình nói riêng. Với vai trò "huyết mạch" của nền kinh tế, ngành Ngân hàng đã điều hành chính sách tiền tệ chủ động, linh hoạt và sớm triển khai các giải pháp để tháo gỡ khó khăn, đảm bảo đủ vốn đáp ứng yêu cầu sản xuất và tiêu dùng, qua đó góp phần ổn định nền kinh tế ở địa phương.

    Giải ngân nhanh, có hiệu quả vốn tăng trưởng tín dụng chính sách

    Giải ngân nhanh, có hiệu quả vốn tăng trưởng tín dụng chính sách

    Nông nghiệp-

    Để hỗ trợ phục hồi sản xuất, ổn định cuộc sống cho người nghèo và các đối tượng chính sách bị ảnh hưởng bởi dịch COVID-19, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) chi nhánh tỉnh Ninh Bình đã tham mưu và được Trung ương, được tỉnh bổ sung thêm 50 tỷ đồng, nâng kế hoạch tăng trưởng dư nợ trong 6 tháng đầu năm 2020 gần 204 tỷ đồng.

    Trực tuyến sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội

    Trực tuyến sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW của Ban Bí thư về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội

    Kinh tế-

    Ngày 15/7, Ban Kinh tế Trung ương tổ chức hội nghị trực tuyến toàn quốc sơ kết 5 năm thực hiện Chỉ thị 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng khóa XI "Về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội". Đồng chí Trần Quốc Vượng, Ủy viên Bộ Chính trị, Thường trực Ban Bí thư dự và chỉ đạo hội nghị. Dự hội nghị tại điểm cầu Ninh Bình có đồng chí Tống Quang Thìn, TVTU, Phó Chủ tịch Thường trực UBND tỉnh; đại diện một số sở, ban, ngành của tỉnh; lãnh đạo các huyện, thành phố.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long