Bộ Y tế ra công văn khẩn về phòng, chống bệnh viêm phổi cấp
Theo công văn, người bệnh có triệu chứng của viêm đường hô hấp cấp tính (ho, sốt…) phải được phân luồng và khám, tư vấn tại buồng khám riêng biệt.
Có 181 kết quả được tìm thấy
Theo công văn, người bệnh có triệu chứng của viêm đường hô hấp cấp tính (ho, sốt…) phải được phân luồng và khám, tư vấn tại buồng khám riêng biệt.
Các nhà khoa học thuộc Tổ chức Nghiên cứu Khoa học và Công nghiệp Quốc gia (CSIRO) của Australia đã chỉnh sửa gien thành công một loài muỗi để có thể kháng virus gây bệnh sốt xuất huyết.
Theo công văn, người bệnh có triệu chứng của viêm đường hô hấp cấp tính (ho, sốt…) phải được phân luồng và khám, tư vấn tại buồng khám riêng biệt.
Sự bùng phát bệnh sốt xuất huyết thường xảy ra ở những nước như Australia khi các cá nhân bị mắc bệnh ở nước ngoài sau đó về nước và bị muỗi đốt, làm lây lan virus.
Kết quả nghiên cứu cho thấy vắcxin TAK-003 đem lại hiệu quả đến 80,2% trong việc phòng ngừa sốt xuất huyết ở trẻ em và thanh thiếu niên trong năm đầu tiên sau khi được tiêm đủ liều.
Hiện nay, khá nhiều người dân khi bản thân hoặc con cái có những biểu hiện bất thường về sức khỏe, như sốt, ho, sổ mũi, đau họng...., thì phụ huynh thường tự ra các cửa hàng thuốc tây mua thuốc về uống, trong đó có nhiều thuốc kháng sinh. Và thực tế, nhiều nhân viên bán hàng dễ dàng bán thuốc kháng sinh cho người bệnh mà không cần toa thuốc của bác sĩ. Điều này khiến cho thuốc không những không trị được bệnh, mà còn làm cơ thể sản sinh ra các vi khuẩn kháng thuốc gây nguy hiểm cho người bệnh.
Từ đầu năm đến nay, mặc dù tại một số địa phương trong cả nước đã xuất hiện và bùng phát một số dịch bệnh nguy hiểm như: sởi, cúm A (H5N1), sốt xuất huyết, bệnh Whitmore (hay melioidosis, còn gọi là bệnh vi khuẩn ăn thịt người)… nhưng Ninh Bình vẫn là địa bàn an toàn trong công tác phòng, chống dịch bệnh, nhất là các bệnh truyền nhiễm nguy hiểm. Ngành Y tế Ninh Bình đã chủ động giám sát phát hiện sớm ca bệnh, khống chế kịp thời khi xuất hiện dịch, không để dịch bùng phát trên diện rộng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội và bảo vệ sức khỏe nhân dân.
Các nhà khoa học Brazil đang tiến hành thử nghiệm một loại vi khuẩn có tên khoa học là Wolbachia, có khả năng ngăn chặn sự lây lan của virus gây bệnh sốt xuất huyết.
Theo Trung tâm kiểm soát bệnh tật tỉnh, từ đầu năm 2019 đến cuối tháng 8, số ca mắc bệnh sốt xuất huyết (SXH) trên địa bàn tỉnh là gần 60 trường hợp, trong đó đã xuất hiện các ca nội sinh với 3 ổ dịch ở một số xã của các huyện Gia Viễn, Yên Khánh và thành phố Ninh Bình. Trước khuyến cáo của Bộ Y tế về bệnh SXH có thể bùng phát thành dịch, UBND tỉnh cũng đã có văn bản chỉ đạo tăng cường công tác phòng, chống SXH trên địa bàn, trong đó ngành Y tế Ninh Bình có vai trò chủ đạo, triển khai quyết liệt các biện pháp phòng chống, phấn đấu không để bệnh SXH lây lan thành dịch.
Gia Viễn là huyện nằm trong khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của mưa bão, lũ lụt. Để chủ động chăm sóc sức khỏe nhân dân và không để các bệnh mùa mưa bão như sốt xuất huyết, đau mắt đỏ, bệnh về đường tiêu hóa... lây lan thành dịch, Trung tâm y tế Gia Viễn đã chỉ đạo các Trạm y tế tăng cường công tác thông tin, tuyên truyền nâng cao nhận thức cho người dân; đồng thời chuẩn bị đầy đủ cơ số thuốc, phương tiện, thiết bị, hóa chất, sẵn sàng cho công tác phòng, chống khi dịch bệnh xảy ra.
Hiện nay, nhiều tỉnh, thành phố trong cả nước đã xuất hiện dịch bệnh sốt xuất huyết (SXH) và có nguy cơ lây lan bệnh nhanh, nhất là thời điểm hiện đang mùa mưa, là điều kiện thuận lợi cho muỗi vằn truyền bệnh SXH sinh sôi và phát triển. Hơn nữa, bệnh SXH hiện chưa có thuốc điều trị đặc hiệu, nếu phát hiện muộn có thể để lại hậu quả nặng nề, thậm chí gây tử vong. Do vậy, việc tăng cường phòng, chống bệnh SXH luôn cần thiết và đòi hỏi sự quan tâm, vào cuộc của toàn xã hội, trong đó ngành Y tế với vai trò chủ đạo.
Theo ngành Y tế Ninh Bình, từ đầu năm 2019 đến nay, số ca mắc bệnh sốt xuất huyết (SXH) trên địa bàn tỉnh là 38 trường hợp, trong đó hầu hết là các ca ngoại lai đi từ Hà Nội và các tỉnh phía Nam về, chỉ có 2 trường hợp mắc bệnh nội sinh tại tỉnh đã được điều trị khỏi bệnh ra viện. Trước khuyến cáo của Bộ Y tế về bệnh SXH có thể bùng phát thành dịch, ngành Y tế Ninh Bình đã triển khai quyết liệt nhiều biện pháp phòng chống, trong đó đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân chủ động, tích cực tham gia chiến dịch diệt lăng quăng/bọ gậy, muỗi gây bệnh, tự bảo vệ sức khỏe bản thân và gia đình. Bởi đây là cách thiết thực và hiệu quả nhất giúp đẩy lùi nguy cơ lây lan dịch bệnh ra cộng đồng.
Gói rau bằng lá chuối là một ý tưởng đang gây "sốt" trong thời gian qua tại các thành phố lớn như Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh... với sự tham gia của nhiều hệ thống siêu thị và chuỗi các cửa hàng lớn. Đây là một cách làm hay, giúp giảm thiểu việc sử dụng túi nilon trong sinh hoạt của người dân. Tại tỉnh ta, Hội Nông dân tỉnh đã vận động các cửa hàng nông sản an toàn trên địa bàn tỉnh áp dụng việc gói rau bằng lá chuối.
Sốt rét, căn bệnh giết chết 400.000 người mỗi năm có thể bị đẩy lùi hoàn toàn khi các nhà khoa học Mỹ đã tìm ra phương pháp mới diệt sạch loài muỗi bằng cách sử dụng nấm biến đổi gene.
Hiện nay, trên thị trường, đặc biệt là thị trường online đang xuất hiện loại tôm hùm đất sống, loại tôm này đang được rao bán tràn lan trên các chợ online gây sốt vì lạ, sau khi chế biến có màu đỏ rất bắt mắt. Theo thông tin khảo sát, giá bán của tôm hùm đất không hề rẻ, dao động từ 350.000- 400.000 đồng/kg. Đặc biệt, có thời điểm lên tới 600.000 đồng/kg. Tuy nhiên, đây là sinh vật nhà nước ta đã đưa vào danh sách sinh vật ngoại lai nguy hiểm cho đa dạng sinh học, cấm nhập khẩu.
Thời tiết giao mùa, lúc nóng, lúc lạnh, độ ẩm cao như hiện nay là nguyên nhân khiến nhiều trẻ em mắc bệnh phải nhập viện. Hiện một số bệnh dễ lây lan và đang phát triển nhanh như chân-tay-miệng, thủy đậu, sốt virus, tiêu chảy, dị ứng, các bệnh về đường hô hấp... Thông điệp "Phòng bệnh hơn chữa bệnh" đã được ngành Y tế tuyên truyền, khuyến cáo cho các bà mẹ, nhưng nhiều gia đình vẫn chưa thực sự quan tâm phòng bệnh cho con, từ đó dễ xảy ra nguy cơ mắc bệnh và lây lan thành dịch trong cộng đồng.
Theo Bộ Y tế, tính đến ngày 16/3, tại 56 tỉnh, thành phố trong cả nước đã ghi nhận có dịch sởi, với 18.078 trường hợp sốt phát ban nghi sởi, trong đó khoảng 3.000 trường hợp dương tính với virus sởi.
Thời tiết thay đổi thất thường, độ ẩm thấp như hiện nay là thời điểm một số loại dịch bệnh gia tăng, lây lan nhanh trong cộng đồng và có thể trở thành dịch, như cúm độc lực cao, thủy đậu, tay chân miệng, sốt xuất huyết... Thực trạng này đòi hỏi công tác tuyên truyền nâng cao ý thức người dân và việc chủ động phòng, chống dịch bệnh cần được quan tâm và đặt lên hàng đầu.
Thời tiết hiện nay đang mùa xuân chuẩn bị sang hè, nền nhiệt độ trong ngày thay đổi liên tục, là điều kiện thuận lợi cho các bệnh truyền nhiễm phát sinh và phát triển, trong đó có các bệnh lây truyền qua đường hô hấp, tiêu hóa, như: Cúm các loại, bệnh sởi, tiêu chảy, thủy đậu, tay - chân - miệng, sốt xuất huyết… Để chủ động đối phó với các loại bệnh này, công tác phòng chống, dự phòng cần được đặt lên hàng đầu, trong đó việc tuyên truyền, tư vấn, hướng dẫn người dân có vai trò quan trọng để tự bảo vệ bản thân và gia đình, hạn chế đến mức thấp nhất các loại dịch bệnh trong cộng đồng.
Theo đánh giá của Sở Công thương, tình hình giá cả thị trường trên địa bàn tỉnh trong và sau Tết Nguyên đán Kỷ Hợi cơ bản ổn định. Tuy giá cả có biến động vào những ngày cận Tết và sau Tết do nhu cầu tiêu thụ tăng nhưng không xảy ra tình trạng đầu cơ, găm hàng, sốt giá, tăng giá đột biến, gây rối loạn thị trường, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng.
Trong mấy ngày qua, thời tiết chuyển từ nóng sang lạnh đột ngột đã ảnh hưởng khá tiêu cực đến sức khỏe con người, nhất là với trẻ em, vốn vô cùng nhạy cảm với thời tiết và có sức đề kháng yếu. Đã có khá nhiều trẻ em đến khám và phải nhập viện do viêm nhiễm đường hô hấp cấp. Biểu hiện của căn bệnh này là trẻ bị ho, sốt, ngạt mũi, nặng hơn có thể bị tím tái, khó thở, kém ăn, bỏ bú... Nếu không được điều trị kịp thời trẻ sẽ bị viêm phổi, có khi biến chứng thành suy hô hấp hoặc viêm các cơ quan khác như não... dễ dẫn đến tử vong.
Hiện nay, trên địa bàn tỉnh ta giới đầu cơ bất động sản đang hoạt động mạnh khiến giá nhà, đất bị đẩy lên cao, vượt xa khả năng mua nhà, đất của người dân. Cơn sốt đất lan rộng, giá đất nhảy múa khó kiểm soát, đã khiến cho không ít người sẵn sàng thế chấp ngân hàng nhảy vào "đầu tư lướt sóng" hoặc sẵn sàng trả giá cao ngất ngưởng khi tham gia đấu giá đất để trúng quyền sử dụng đất với mong muốn kiếm lời nhanh.
Ghi nhận tại các cơ sở y tế cho thấy, hiện đang là thời điểm giao mùa nên xuất hiện một số bệnh truyền nhiễm nguy hiểm, có số trường hợp mắc tăng so với cùng kỳ, nguy cơ lây lan thành dịch như: Tay chân miệng, sởi, quai bị, viêm gan vi rút, sốt do nhiều nguyên nhân… Đặc biệt trong đó là bệnh tay chân miệng, hiện đã xuất hiện tại tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nước với trên 62 nghìn trường hợp mắc, trong đó có 6 trường hợp tử vong.
Chiều 5/10, ước có hàng trăm học sinh trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng (thành phố Ninh Bình) có triệu chứng đau bụng, sốt nhẹ, buồn nôn và ói mửa, nghi do ngộ độc thực phẩm đã được chuyển tới các cơ sở y tế trên địa bàn thành phố để theo dõi, điều trị.
Theo thống kê của Bệnh viện Sản nhi tỉnh và Trung tâm Y tế thành phố Ninh Bình, đến chiều tối ngày 5/10, đã có hơn 300 học sinh trường Tiểu học Đinh Tiên Hoàng (thành phố Ninh Bình) nhập viện với các triệu chứng sốt nhẹ, đau bụng, buồn nôn, nhiều học sinh bị nôn trớ. Các cơ sở y tế này đã huy động tối đa lực lượng phục vụ công tác cấp cứu, chăm sóc các bệnh nhân.