Logo

    Tìm kiếm: rơm rạ

    26 kết quả được tìm thấy

    Thân thương bếp củi

    Tản mạn Ninh Bình-

    Cuộc sống mỗi lúc càng thay đổi. Đôi chân ta hối hả chạy theo guồng quay của cuộc sống. Để đôi khi ta vô tình với những điều giản dị quanh mình. Nhưng sự lãng quên ấy chỉ là tạm thời trong cái khoảng thời gian quá bận bịu. Có những lúc, ta cũng cố len chân khỏi cuộc sống xô bồ hiện tại, mơ về cuộc sống đã xa để rồi một cảm giác cay cay nơi sống mũi. Y hệt cảm giác thời niên thiếu mỗi lần bên bếp củi mờ mờ sương khói, đượm nồng mùi thơm rơm rạ.

    Máy cuộn rơm - Lợi ích cho sản xuất và bảo vệ môi trường

    Máy cuộn rơm - Lợi ích cho sản xuất và bảo vệ môi trường

    Kinh tế-

    Thời gian qua, dù đã được khuyến cáo, tuyên truyền tác hại của việc đốt rơm rạ trên đồng ruộng, nhưng tình trạng này vẫn tiếp diễn ở nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh sau mỗi vụ thu hoạch lúa. Trước thực trạng đó, từ vụ đông xuân năm 2019, tỉnh ta đã hỗ trợ nông dân kinh phí mua máy cuộn rơm, bước đầu cho thấy hiệu quả, lợi ích cả về giá trị sản xuất lẫn bảo vệ môi trường.

    Tái diễn tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường để phơi nông sản

    Tái diễn tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường để phơi nông sản

    An ninh-

    Hiện nay, các địa phương trên địa bàn tỉnh đang trong thời điểm thu hoạch lúa đông xuân năm 2019, mặc dù đã được tuyên truyền thường xuyên nhưng ở nhiều tuyến đường vẫn còn tình trạng người dân phơi lúa, rơm rạ tràn ra lòng đường, gây cản trở giao thông.

    Xử lý rơm rạ sau thu hoạch: Còn nhiều khó khăn

    Xử lý rơm rạ sau thu hoạch: Còn nhiều khó khăn

    Nông nghiệp-

    Hiện đang vào vụ thu hoạch lúa đông xuân và để xử lý rơm rạ, đa phần nông dân chọn cách đốt ngay tại ruộng. Việc này vừa gây lãng phí tài nguyên vừa ảnh hưởng xấu đến môi trường. Vì sao các mô hình được cho là có hiệu quả như: sử dụng chế phẩm sinh học để biến rơm rạ thành phân, dùng máy cuốn rơm để tích trữ rơm rạ phục vụ cho chăn nuôi, làm nấm… lại chưa được nhân rộng?

    Xử lý nghiêm việc phơi nông sản, đốt rơm, rạ làm mất trật tự ATGT

    Xử lý nghiêm việc phơi nông sản, đốt rơm, rạ làm mất trật tự ATGT

    An ninh-

    Hiện nay, các địa phương trên địa bàn tỉnh đang trong thời điểm thu hoạch vụ lúa đông xuân. Tình trạng người dân sau khi thu hoạch đã sử dụng lòng, lề đường để phơi nông sản, tuốt lúa và đốt rơm, rạ làm mất an toàn giao thông xảy ra ở nhiều tuyến đường, nhiều địa phương; đặc biệt trên cả các tuyến đường du lịch, tạo hình ảnh không đẹp về văn hóa giao thông. Đã có nhiều vụ va chạm giao thông và TNGT xảy ra mà nguyên nhân là do người dân tuốt lúa, phơi nông sản và đốt rơm rạ ven đường.

    Ngăn chặn việc đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến TTATGT

    Ngăn chặn việc đốt rơm rạ gây ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến TTATGT

    An ninh-

    Hiện nay, đang vào mùa thu hoạch lúa, ở nhiều nơi các gia đình mang lúa gặt lên lề đường quốc lộ để tuốt lấy thóc mang về, phơi khô rơm rồi châm lửa đốt luôn tại chỗ. Hầu hết người dân đều biết việc mình đốt rơm rạ ở những thửa ruộng ven đường, đốt ở lề đường là ảnh hưởng tới các phương tiện tham gia giao thông, nhưng do thói quen nên họ vẫn làm.

    Xử lý nghiêm việc lấn chiếm lòng, lề đường để phơi nông sản

    Xử lý nghiêm việc lấn chiếm lòng, lề đường để phơi nông sản

    An ninh-

    Hiện nay, các địa phương trong tỉnh đang trong thời điểm thu hoạch lúa vụ mùa năm 2017. Để đảm bảo trật tự an toàn giao thông, Ban An toàn giao thông tỉnh đã có văn bản số 162, gửi các thành viên Ban An toàn giao thông, các tổ chức đoàn thể xã hội, Ban An toàn giao thông các huyện, thành phố để chỉ đạo tăng cường việc tuyên truyền và xử lý nghiêm tình trạng lấn chiếm lòng, lề đường để phơi nông sản, tuốt lúa, đốt rơm rạ làm mất an toàn giao thông.

    Đưa chế phẩm vi sinh vào xử lý rơm, rạ và chất thải chăn nuôi

    Đưa chế phẩm vi sinh vào xử lý rơm, rạ và chất thải chăn nuôi

    Nông nghiệp-

    Từ năm 2015, Hội Nông dân tỉnh đã phối hợp với Trung tâm Nghiên cứu khoa học nông vận (Hội Nông dân Việt Nam) mở một số lớp tập huấn sử dụng chế phẩm vi sinh xử lý phụ phẩm nông nghiệp và chất thải chăn nuôi thành phân bón cho cây trồng, làm giảm ô nhiễm môi trường nông thôn cho nông dân một xã ở huyện Yên Mô, Nho Quan và Gia Viễn. Sau lớp tập huấn, nông dân một số địa phương ở Ninh Bình đã biết đưa chế phẩm vi sinh vào xử lý rơm, rạ và chất thải chăn nuôi thành phân bón hữu cơ. Một cách làm đơn giản mà mang lại lợi ích kép: Vừa tăng độ phì nhiêu cho đất lại giảm được sự ô nhiễm môi trường nông thôn. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều nơi nông dân chưa biết đến lợi ích của chế phẩm AT Bio-Dercomposer.

    Tăng cường xử lý vi phạm lấn chiếm lòng, lề đường để phơi nông sản

    Tăng cường xử lý vi phạm lấn chiếm lòng, lề đường để phơi nông sản

    An ninh-

    Hiện nay, các địa phương trên địa bàn tỉnh đang trong thời điểm thu hoạch vụ lúa đông xuân. Trên nhiều tuyến đường, tình trạng người dân lấn chiếm lòng, lề đường để phơi nông sản, tuốt lúa và đốt rơm, rạ diễn ra khá phổ biến. Đặc biệt, việc này diễn ra ngay cả trên các tuyến đường du lịch và trên quốc lộ. Tình trạng trên ảnh hưởng lớn đến TTATGT, dẫn đến nguy cơ TNGT tăng cao.

    Mỗi năm thu lãi nửa tỷ đồng từ trồng nấm

    Mỗi năm thu lãi nửa tỷ đồng từ trồng nấm

    Kinh tế-

    Gia cảnh khó khăn, phải đi làm thuê mưu sinh ở xứ người, anh Nguyễn Đức Trọng ở xã Ninh Hòa (Hoa Lư) đã vươn lên bằng nghề trồng nấm từ phụ phẩm nông nghiệp như rơm rạ, mùn cưa... Gia trại của anh thu lãi gần nửa tỷ đồng mỗi năm.

    Tiềm năng phát triển nghề trồng nấm

    Tiềm năng phát triển nghề trồng nấm

    Kinh tế-

    Nghề trồng nấm chỉ sử dụng những sản phẩm phụ như rơm rạ, mùn cưa, bã mía..., nhưng đã mang lại nguồn thu nhập khá, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn. Tại tỉnh ta, trải qua hơn 20 năm, nghề trồng nấm đã có bước phát triển cả về quy mô, chất lượng và hiệu quả sản xuất. Tuy nhiên, theo đánh giá của Hội ngành nghề nấm Ninh Bình, hiện nghề trồng nấm phát triển còn nhỏ lẻ, chưa tương xứng với tiềm năng.

    Tính ưu việt của máy thu gom rơm rạ

    Tính ưu việt của máy thu gom rơm rạ

    Kinh tế-

    Mỗi năm toàn tỉnh gieo cấy gần 80 nghìn ha lúa với sản lượng khoảng 50 vạn tấn thóc và khoảng 30 - 40 nghìn tấn rơm rạ. Tuy nhiên, sau mỗi vụ thu hoạch lúa, lượng rơm rạ trên vẫn chưa có biện pháp sử dụng sao cho hiệu quả.

    Xử lý nghiêm các hành vi cố tình lấn chiếm lòng, lề đường làm mất ATGT

    Xử lý nghiêm các hành vi cố tình lấn chiếm lòng, lề đường làm mất ATGT

    An ninh-

    Hiện nay, các địa phương trong tỉnh đang thu hoạch vụ lúa mùa năm 2016. Để đảm bảo an toàn giao thông (ATGT) và ngăn chặn tình trạng người dân lấn chiếm lòng, lề đường để phơi nông sản, tuốt lúa và đốt rơm rạ làm mất ATGT, đặc biệt là ở các vùng nông thôn, gây khó khăn cho các loại phương tiện tham gia giao thông, tiềm ẩn nguy cơ gây TNGT, Ban ATGT tỉnh đã có công văn gửi các thành viên Ban ATGT tỉnh, các tổ chức đoàn thể, chính trị xã hội, Ban ATGT các huyện, thành phố để chỉ đạo thực hiện công tác bảo đảm TTATGT.

    Chỗ dựa vững chắc cho chiến sỹ ngoài đảo xa

    Chỗ dựa vững chắc cho chiến sỹ ngoài đảo xa

    Biển, đảo Việt Nam-

    Tôi tìm đến nhà trung úy Vũ Văn Tiền (thôn Quỳnh Phong 3, xã Sơn Hà, huyện Nho Quan) đúng vào dịp ngày mùa. Tất bật với thóc lúa, rơm rạ, những bố mẹ anh vẫn vui vẻ tiếp chuyện tôi. Người quê mến khách, lại thêm tin tức về người con ở đảo xa khiến câu chuyện càng thêm đậm đà.

    Người dân cần nâng cao ý thức, không tuốt lúa, phơi rơm rạ trên đường

    Người dân cần nâng cao ý thức, không tuốt lúa, phơi rơm rạ trên đường

    Bạn đọc-

    Những ngày này, đang là thời điểm thu hoạch đại trà vụ lúa đông xuân. Do vậy, dọc các tuyến đường, người dân "ra sức" lấn chiếm lòng đường để phơi lúa, rơm rạ làm cho nhiều tuyến đường vốn đã quá tải về lưu lượng xe ô tô, nay lại càng bị thu hẹp, lộn xộn hơn.

    Để nghề trồng nấm cho hiệu quả kinh tế cao

    Để nghề trồng nấm cho hiệu quả kinh tế cao

    Nông nghiệp-

    Nghề trồng nấm bắt đầu du nhập về tỉnh ta từ năm 1993, sau 20 năm hình thành và phát triển, trồng nấm đã từng bước khẳng định hiệu quả kinh tế cao, giải quyết việc làm cho nhiều lao động nông thôn. Hơn nữa sản xuất nấm đã tận dụng được rơm rạ sau thu hoạch, góp phần giảm đáng kể tình trạng đốt rơm rạ, bảo vệ môi trường.

    Hội thảo đầu bờ sử dụng phân hữu cơ trong vụ mùa

    Hội thảo đầu bờ sử dụng phân hữu cơ trong vụ mùa

    Kinh tế-

    Ngày 17/9, Trung tâm ứng dụng Khoa học Công nghệ (thuộc Sở Khoa học và Công nghệ) tổ chức hội thảo đầu bờ sử dụng phân hữu cơ được xử lý bằng rơm rạ bón trong vụ mùa tại HTX Đồng Xuân Tiến (xã Khánh Thành).

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long