Logo

    Tìm kiếm: nguồn vốn

    339 kết quả được tìm thấy

    Nâng cao hiệu quả công tác thu hút đầu tư

    Nâng cao hiệu quả công tác thu hút đầu tư

    Kinh tế-

    Với lợi thế về vị trí địa lý thuận lợi cộng với sự năng động của tỉnh trong việc ban hành các cơ chế, chính sách nhằm thu hút nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước, do vậy những năm qua công tác thu hút đầu tư của tỉnh có nhiều khởi sắc, góp phần quan trọng trong việc phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

    Vươn lên trong cuộc sống từ vốn vay chính sách

    Vươn lên trong cuộc sống từ vốn vay chính sách

    Công nghiệp-

    Những năm qua, nguồn vốn ưu đãi của Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) đã phát huy hiệu quả, trở thành công cụ đắc lực đối với công tác giảm nghèo trên địa bàn tỉnh. Nhờ nguồn vốn này, ngày càng có nhiều tấm gương tiêu biểu sử dụng hiệu quả vốn vay chính sách, giúp họ vươn lên thoát nghèo bền vững. Câu chuyện của chị Đặng Thị Thơm, phố Khu Tây, thị trấn Yên Ninh, huyện Yên Khánh là một trong những điển hình vượt lên bệnh tật, quyết tâm vươn lên thoát nghèo bằng nguồn vốn tín dụng chính sách ưu đãi.

    Để nguồn vốn ODA phát huy hiệu quả

    Để nguồn vốn ODA phát huy hiệu quả

    Kinh tế-

    Trong điều kiện nguồn vốn trong nước còn nhiều khó khăn thì nguồn vốn ODA (vốn hỗ trợ phát triển chính thức), vốn vay ưu đãi của các nhà tài trợ nước ngoài đã tạo động lực mạnh mẽ trong tăng trưởng kinh tế - xã hội của tỉnh, góp phần xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống nhân dân.

    Phát huy hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi ở Yên Mô

    Phát huy hiệu quả nguồn vốn vay ưu đãi ở Yên Mô

    Kinh tế-

    Từ nguồn vốn vay tín dụng chính sách xã hội (CSXH), hàng nghìn hộ nghèo và các đối tượng chính sách trên địa bàn huyện Yên Mô có điều kiện đầu tư phát triển kinh tế, vươn lên thoát nghèo bền vững và từng bước làm giàu trên chính mảnh đất quê hương.

    Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm

    Đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng những tháng cuối năm

    Kinh tế-

    Theo đánh giá của Ngân hàng Nhà nước tỉnh, từ đầu năm đến nay, hoạt động của các ngân hàng, tổ chức tín dụng trên địa bàn phát huy hiệu quả. Nguồn vốn được điều hành linh hoạt, đảm bảo khả năng thanh toán với mặt bằng lãi suất huy động và cho vay ổn định, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

    Tăng cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

    Tăng cơ hội tiếp cận vốn cho doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ

    Công nghiệp-

    Theo đánh giá của các cơ quan chức năng, doanh nghiệp công nghiệp hỗ trợ hiện nay không chỉ vướng về năng lực, công nghệ, nguồn lao động để có thể tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu mà vấn đề tài chính, nguồn vốn cũng đang là rào cản rất lớn cho hoạt động, phát triển trong bối cảnh mới hiện nay.

    Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn góp phần xây dựng nông thôn mới

    Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn góp phần xây dựng nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Với nguồn vốn vay ưu đãi từ Chương trình cho vay nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn (VSMTNT), đã có hàng nghìn hộ trên địa bàn tỉnh đầu tư cải tạo, nâng cấp, xây dựng mới các công trình nước sạch, công trình vệ sinh bảo đảm theo tiêu chuẩn, góp phần cải thiện chất lượng môi trường, nâng cao chất lượng cuộc sống cho người dân khu vực nông thôn và thực hiện thành công Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới.

    Ngành Ngân hàng Ninh Bình: Đóng góp tích cực vào chương trình xây dựng nông thôn mới

    Ngành Ngân hàng Ninh Bình: Đóng góp tích cực vào chương trình xây dựng nông thôn mới

    Kinh tế-

    Trong 10 năm qua, các cấp, các ngành và nhân dân trong tỉnh đã chung vai, góp sức thực hiện Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông thôn mới (NTM). Cùng với nguồn vốn hỗ trợ trực tiếp từ ngân sách Nhà nước, nguồn vốn tín dụng Ngân hàng đã đóng góp vào việc thực hiện các mục tiêu của Chương trình; tạo điều kiện khai thác tiềm năng, thế mạnh của mỗi địa phương; phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm, tăng thu nhập và giảm nghèo bền vững.

    Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: "Đã đến lúc chúng ta có quyền lựa chọn"

    Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài: "Đã đến lúc chúng ta có quyền lựa chọn"

    Kinh tế-

    Sau gần 30 năm tái lập tỉnh, nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào Ninh Bình đã phát triển vượt bậc, đạt mức khá trong khu vực và nổi trội hơn so với các tỉnh tương đồng về điều kiện kinh tế - xã hội. Nguồn vốn FDI trở thành một trong những nguồn lực quan trọng tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động, nâng cao trình độ, năng lực sản xuất, tăng thu ngân sách nhà nước cho địa phương, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, đổi mới mô hình tăng trưởng. Tuy nhiên, sự tăng trưởng đó vẫn chưa đạt được như kỳ vọng. Chính vì vậy, đồng chí Nguyễn Ngọc Thạch, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh cho rằng: "Đã đến lúc chúng ta cần nhìn lại cách thức thu hút đầu tư, chủ động lựa chọn, đón nhận nguồn vốn này sao cho hiệu quả chứ không thể thu hút FDI bằng mọi giá".

    Vốn chính sách giúp thanh niên khởi nghiệp

    Vốn chính sách giúp thanh niên khởi nghiệp

    Kinh tế-

    Thực hiện Đề án "Hỗ trợ vốn vay khởi nghiệp và phát triển sản xuất, kinh doanh cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Ninh Bình", từ đầu năm đến nay, Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) tỉnh phối hợp với Tỉnh đoàn truyền tải vốn chính sách kịp thời tới các thanh niên đang có nhu cầu vốn để lập nghiệp. Nhờ nguồn vốn chính sách, nhiều thanh nhiên ở khu vực nông thôn có cơ hội khởi nghiệp, phát triển sản xuất, kinh doanh ngay trên mảnh đất quê hương.

    Mang vốn đến với người nghèo và các đối tượng chính sách huyện Nho Quan

    Mang vốn đến với người nghèo và các đối tượng chính sách huyện Nho Quan

    Kinh tế-

    Từ đầu năm đến nay, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội (CSXH) huyện Nho Quan đã chủ động, kịp thời đưa nguồn vốn ưu đãi đến với hộ nghèo và các đối tượng chính sách. Nhờ nguồn vốn được vay, hàng nghìn hộ có điều kiện đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, góp phần xây dựng nông thôn mới, phát triển kinh tế - xã hội của địa phương.

    Đẩy lùi "tín dụng đen" cần có sự vào cuộc đồng bộ

    Đẩy lùi "tín dụng đen" cần có sự vào cuộc đồng bộ

    Xã hội-

    Trên địa bàn tỉnh hiện nay, "tín dụng đen" có chiều hướng diễn biến phức tạp với độ "phủ sóng" ngày càng rộng và gây hệ lụy nhức nhối cho xã hội. Mặc dù đã có nhiều cảnh báo và không ít đối tượng liên quan đến hình thức cho vay nặng lãi đã bị xử lý, nhưng "tín dụng đen" vẫn len lỏi từ thành thị đến vùng nông thôn. Muốn chặn được "vòi bạch tuộc" của "tín dụng đen" ngoài việc "mở lối" để người dân dễ dàng tiếp cận với nguồn vốn tín dụng hợp pháp thì cũng rất cần có sự vào cuộc đồng bộ của các ngành và chính quyền địa phương.

    Hiệu quả từ nguồn vốn hỗ trợ khuyến công quốc gia

    Hiệu quả từ nguồn vốn hỗ trợ khuyến công quốc gia

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, công tác khuyến công ngày càng được củng cố và đi vào chiều sâu. Cơ chế, chính sách về hoạt động khuyến công được hoàn thiện, các văn bản hướng dẫn thực hiện phù hợp với tình hình phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tại địa phương, qua đó đã góp phần hỗ trợ các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất công nghiệp nông thôn có thêm động lực phát triển.

    Thực hiện hiệu quả Nghị định 55 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

    Thực hiện hiệu quả Nghị định 55 về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn

    Nông nghiệp-

    Thực hiện Nghị định 55/2015/NĐ-CP ngày 9/6/2015 của Chính phủ về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn, Ngân hàng Nông nghiệp và PTNT Chi nhánh Ninh Bình đã triển khai nhiều giải pháp đồng bộ, sáng tạo để đưa nguồn vốn đến với hàng nghìn hộ dân, doanh nghiệp, HTX đang có nhu cầu vay vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh. Qua đó đã góp phần cùng các cấp, các ngành của tỉnh thực hiện thành công các mục tiêu của Đề án tái cơ cấu nông nghiệp và Chương trình xây dựng nông thôn mới.

    Thành phố Tam Điệp: Hiệu quả tích cực từ thực hiện Chỉ thị 40

    Thành phố Tam Điệp: Hiệu quả tích cực từ thực hiện Chỉ thị 40

    Thời sự-

    Qua gần 5 năm thực hiện Chỉ thị số 40-CT/TW ngày 22/11/2014 của Ban Bí thư Trung ương Đảng về tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với tín dụng chính sách xã hội, hoạt động tín dụng CSXH trên địa bàn thành phố Tam Điệp đã có sự chuyển biến rõ rệt và tích cực. Các cấp ủy đảng, chính quyền quan tâm hơn, nguồn vốn tín dụng CSXH được tăng cường, khơi thông, giúp cho người nghèo và các đối tượng CSXH từng bước vượt qua khó khăn, vươn lên trong cuộc sống.

    Hội Nông dân xã Yên Đồng: Sáng tạo khơi dậy nguồn vốn hỗ trợ nông dân

    Hội Nông dân xã Yên Đồng: Sáng tạo khơi dậy nguồn vốn hỗ trợ nông dân

    Nông nghiệp-

    Không chỉ chú trọng tuyên truyền, vận động, thu hút hội viên hưởng ứng các phong trào thi đua yêu nước, Hội Nông dân xã Yên Đồng (huyện Yên Mô) còn tích cực triển khai giải ngân nguồn vốn từ Quỹ Hỗ trợ nông dân và kêu gọi thêm vốn giúp nông dân có điều kiện đầu tư phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội ở địa phương.

    Nghị quyết kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh khóa XIV

    Nghị quyết kỳ họp thứ 12, HĐND tỉnh khóa XIV

    Chính trị-

    Nghị quyết (số 31): Về việc chấp thuận tăng quy mô, tăng tổng mức đầu tư và nguồn vốn trong Quyết định chủ trương đầu tư Dự án Xây dựng cơ sở hạ tầng khu 50ha mở rộng Khu Công nghiệp Gián Khẩu HĐND tỉnh Ninh Bình khóa XIV, kỳ họp thứ 12

    Thay đổi cuộc sống nhờ nguồn vốn chính sách

    Thay đổi cuộc sống nhờ nguồn vốn chính sách

    Kinh tế-

    Hai vợ chồng đều không có công ăn việc làm, từng là hộ nghèo, vậy mà nhờ có 50 triệu đồng từ nguồn vốn chính sách và sự ủng hộ, giúp đỡ của gia đình, bạn bè, anh Trần Văn Khánh và chị Nguyễn Thị Kiều Diễm (xóm 7, xã Khánh Thịnh, huyện Yên Mô) đã từng bước gây dựng và làm chủ một cơ sở sản xuất mũ có tiếng. Bình quân, mỗi tháng cơ sở sản xuất khoảng 5.000 chiếc mũ, doanh thu 100 triệu đồng, tạo việc làm cho 20 lao động địa phương.

    Nỗ lực để kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững

    Nỗ lực để kinh tế du lịch hội nhập sâu rộng và phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Trong bối cảnh toàn cầu hóa, cùng với phát triển một hệ thống sản phẩm, dịch vụ đa dạng, hấp dẫn, chuyên nghiệp thì hạ tầng du lịch hiện đại chính là yếu tố cốt lõi tạo nên năng lực cạnh tranh, khả năng hội nhập cho du lịch của các quốc gia, vùng lãnh thổ và giữa các địa phương nhằm thu hút du khách. Đây là yếu tố cần có sự đầu tư bài bản, chuyên sâu mà nếu chỉ trông chờ vào nguồn vốn ngân sách nhà nước thì không những không khả thi mà còn "lạc lõng" đối với xu thế hợp tác phát triển của nền kinh tế hiện nay. Chính vì thế, tỉnh đã có nhiều cơ chế, chính sách thu hút nguồn lực đầu tư cho hạ tầng du lịch. Nhờ đó, những công trình hạ tầng du lịch tầm cỡ đã và đang được đầu tư xây dựng, tạo nên diện mạo, sức hút cho sự lựa chọn tiếp tục quay trở lại của du khách.

    Nguồn vốn chương trình cho vay hộ sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn phát huy hiệu quả tại huyện Kim Sơn

    Nguồn vốn chương trình cho vay hộ sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn phát huy hiệu quả tại huyện Kim Sơn

    Kinh tế-

    Kim Sơn có 5 xã được thụ hưởng nguồn vốn của chương trình cho vay hộ sản xuất, kinh doanh vùng khó khăn. Nguồn vốn này đã và đang trợ lực rất nhiều cho các xã nhiều khó khăn của huyện Kim Sơn, mở ra cơ hội cho người dân phát triển kinh tế, nâng cao đời sống và giảm nghèo bền vững.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long