Pháp kêu gọi ứng phó tập thể trước các thách thức thương mại
Chiến tranh thương mại là cuộc chiến mà ai cũng phải chịu mất mát, từ các ngành công nghiệp, những người nông dân và đến cả khách hàng.
Có 126 kết quả được tìm thấy
Chiến tranh thương mại là cuộc chiến mà ai cũng phải chịu mất mát, từ các ngành công nghiệp, những người nông dân và đến cả khách hàng.
Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/BCSĐ ngày 13/02/2017 của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh Ninh Bình về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh, ngành Công thương Ninh Bình đã tích cực phối hợp với các bộ, ngành, các cơ quan, đơn vị trong tỉnh thúc đẩy các dự án kinh doanh hạ tầng các cụm công nghiệp, tạo mặt bằng và hạ tầng kỹ thuật thu hút các dự án sản xuất lắp ráp ô tô và ngành công nghiệp điện tử.
Tiếp tục thành công của năm trước, ngay từ quý I năm 2018 ngành Công nghiệp của tỉnh đã có nhiều khởi sắc mạnh mẽ. Từ kết quả này có thể khẳng định, bên cạnh sự quyết liệt từ phía chính quyền là sự vào cuộc của các doanh nghiệp, góp phần vào sự tăng trưởng kinh tế- xã hội của tỉnh.
Mục tiêu tổng quát của Chương trình nhằm đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động của các cơ quan nhà nước, xây dựng Chính phủ điện tử và cung cấp dịch vụ công trực tuyến thống nhất từ trung ương đến địa phương; nâng cao năng lực bảo đảm an toàn thông tin quốc gia và xác thực điện tử; phát triển ngành công nghiệp công nghệ thông tin thông qua việc phát triển các Khu công nghệ thông tin trọng điểm và các sản phẩm công nghệ thông tin trọng điểm.
Thực hiện Nghị quyết số 07-NQ/BCSĐ ngày 13/2/2017 của Ban cán sự Đảng UBND tỉnh về tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh, năm 2017 hoạt động công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử đã đạt được kết quả quan trọng, đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng của lĩnh vực sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh.
Ngay từ những tháng đầu năm, hoạt động sản xuất công nghiệp của tỉnh đã diễn ra khá sôi động với nhiều dự án mới và sự phục hồi của một số ngành sản xuất trọng điểm, đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và xuất khẩu. Cùng với đó, các chính sách của nhà nước về hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nói chung và ngành công nghiệp nói riêng đã tạo động lực đưa giá trị sản xuất công nghiệp của Ninh Bình tăng cao và về đích trước 1 tháng so với kế hoạch năm. Việc hoàn thành kế hoạch sớm của ngành công nghiệp đã góp phần quan trọng để thúc đẩy hoàn thành các chỉ tiêu kinh tế của tỉnh trong năm 2017, tạo đà cho năm tiếp theo.
Hiện nay, nỗi lo thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trở thành vấn đề được cả xã hội quan tâm. Đối với tỉnh Ninh Bình, nơi có nhiều khu, điểm du lịch, vấn đề an toàn thực phẩm càng trở nên bức thiết và cần được kiểm soát chặt chẽ hơn, để không chỉ đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho du khách mà còn góp phần nâng cao giá trị của ngành công nghiệp không khói.
6 tháng đầu năm, sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh tương đối ổn định và đạt kết quả khả quan. Ước tính chỉ số phát triển công nghiệp toàn tỉnh tăng 25,34% so với cùng kỳ; Giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt trên 20 nghìn tỷ đồng, tăng 25,3% so với cùng kỳ và đạt 56,1% kế hoạch năm. Có thể thấy, những số liệu về sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm nay đã phát đi tín hiệu phục hồi của ngành công nghiệp tỉnh nhà, đồng thời cho thấy triển vọng tích cực của nền kinh tế trong năm 2017.
Ninh Bình là tỉnh có tài nguyên du lịch tự nhiên phong phú và hấp dẫn, nhiều khu, điểm du lịch của Ninh Bình được du khách trong nước và quốc tế yêu thích, lựa chọn. Đặc biệt, khi Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới thì du lịch Ninh Bình đã chính thức có tên trên bản đồ du lịch thế giới mang đến nhiều cơ hội cho ngành "công nghiệp không khói" ở tỉnh ta. Tuy nhiên, muốn phát triển du lịch thì điều kiện tiên quyết là phải phát triển hạ tầng du lịch xứng tầm với tiềm năng. Điều này được xem là tiền đề, là đòn bẩy để du lịch Ninh Bình hội nhập và phát triển.
Những năm qua, để phát triển công nghiệp, tỉnh Ninh Bình đã thực hiện nhiều chính sách hỗ trợ doanh nghiệp vượt qua khó khăn, đẩy mạnh sản xuất. Nhờ đó mà tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất công nghiệp giai đoạn 1992-2016 tăng bình quân 19,3%/năm. Giá trị sản xuất công nghiệp năm 2016 đạt trên 34.500 tỷ đồng, tăng gần 70 lần so với năm 1992. Hiện nay, tỉnh vẫn đang tiếp tục tăng cường thu hút đầu tư, nhất là đầu tư phát triển công nghiệp hỗ trợ (CNHT) cho các ngành sản xuất, lắp ráp ô tô, cơ khí, dệt may và linh kiện điện tử.
Đến năm 2025, ngành công nghiệp môi trường trở thành một ngành kinh tế có đóng góp quan trọng trong nền kinh tế, cơ bản đáp ứng nhu cầu về bảo vệ môi trường trong nước; từng bước tiến tới xuất khẩu các công nghệ, thiết bị, dịch vụ và sản phẩm bảo vệ môi trường có lợi thế cạnh tranh.
Những tín hiệu chưa tốt từ thị trường cộng với sự thay đổi về cơ cấu ngành hàng của các doanh nghiệp là nguyên nhân gây ra sự sụt giảm của giá trị sản xuất công nghiệp trong những tháng đầu năm 2016. Tuy nhiên với sự vào cuộc tích cực của cả hệ thống chính trị trong triển khai các biện pháp tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, sự quyết tâm cao của các doanh nghiệp trong tỉnh, sản xuất công nghiệp đã có những kết quả đáng ghi nhận…
Theo quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Ninh Bình, đến năm 2020, trên địa bàn tỉnh sẽ có 13 cụm công nghiệp (CCN) với tổng diện tích 380,14ha. Việc hình thành CCN ở các địa phương là thực sự cần thiết nhằm quy hoạch các hộ, doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vào một khu vực nhất định, vừa sản xuất tập trung, vừa hạn chế ô nhiễm môi trường trong các khu dân cư, giải quyết việc làm cho lao động ở địa phương.
Hiện nay, nỗi lo thực phẩm không đảm bảo vệ sinh trở thành vấn đề được cả xã hội quan tâm. Đối với tỉnh Ninh Bình, nơi có nhiều khu, điểm du lịch, mỗi ngày có hàng chục nghìn lượt du khách về tham quan, chiêm bái, vấn đề an toàn thực phẩm càng trở nên bức thiết và cần được kiểm soát chặt chẽ hơn, để không chỉ đảm bảo an toàn tính mạng, sức khỏe cho du khách mà còn góp phần giữ vững và duy trì tăng trưởng của ngành công nghiệp không khói này.
Chiều ngày 9/3, UBND tỉnh làm việc với tập đoàn Thành Công về phát triển ngành công nghiệp ô tô tại tỉnh Ninh Bình. Dự buổi làm việc có các đồng chí: Đinh Văn Điến, Phó Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch UBND tỉnh; Đinh Chung Phụng, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh; lãnh đạo Sở Công thương, Sở Xây dựng, Sở Kế hoạch và Đầu tư, Ban Quản lý KCN, Ban phát triển kinh tế công nghiệp tỉnh, UBND huyện Gia Viễn.
Ngành công nghiệp tiêu thụ năng lượng trọng điểm là ngành có mức tiêu thụ năng lượng cao như xi măng, thép, giấy, hóa chất…Vì thế, tiềm năng tiết kiệm năng lượng trong các ngành công nghiệp này là rất cao.
Quy hoạch phát triển ngành Công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 đặt mục tiêu đưa dệt may trở thành ngành công nghiệp mũi nhọn về xuất khẩu, thỏa mãn ngày càng cao nhu cầu tiêu dùng trong nước, nâng cao khả năng cạnh tranh, hội nhập vững chắc kinh tế khu vực và thế giới. Hơn thế, ngành dệt may cần đảm bảo phát triển bền vững, hiệu quả trên cơ sở công nghệ hiện đại, hệ thống quản lý chất lượng, quản lý lao động, quản lý môi trường theo tiêu chuẩn quốc tế.
Thực hiện Nghị quyết 15-NQ/TU ngày 13-7-2009 của Tỉnh ủy về "Phát triển du lịch Ninh Bình đến năm 2020, định hướng đến năm 2030", thời gian qua, cấp ủy, chính quyền các cấp trên địa bàn thị xã Tam Điệp đặc biệt quan tâm và có nhiều giải pháp để phát triển tiềm năng của ngành "công nghiệp không khói".
Phát huy lợi thế là mảnh đất thiêng, từng là cố đô của ba vương triều phong kiến là Đinh, Tiền Lê, Lý gắn liền với những biến chuyển trọng đại trong lịch sử dân tộc; là nơi hội tụ, giao thoa của Phật giáo và Thiên Chúa giáo, du lịch kết hợp với văn hóa, tâm linh đang trở thành thế mạnh trong phát triển ngành "công nghiệp không khói" của tỉnh Ninh Bình.
Ninh Bình là một trong những địa phương có tốc độ phát triển công nghiệp khá mạnh so với các tỉnh ở khu vực phía Bắc, đặc biệt là trong lĩnh vực công nghiệp sản xuất vật liệu xây dựng. Theo số liệu tổng hợp năm 2010, sản lượng điện tiêu thụ cho ngành công nghiệp - xây dựng là 741,40 GWh, chiếm 71,53% sản lượng điện của toàn tỉnh. Tại Quyết định số 4936/QĐ-BCT ngày 27-8-2012 của Bộ Công thương về việc phê duyệt Quy hoạch phát triển điện lực tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2011 - 2015, dự kiến sản lượng điện dùng cho ngành công nghiệp - xây dựng trong năm 2015 là 1.808,19GWh, chiếm 79,69% sản lượng điện của toàn tỉnh.
Nhằm rút ngắn khoảng cách với các địa phương có "ngành công nghiệp không khói" đi trước và tăng khả năng cạnh tranh cho du lịch Ninh Bình, vừa qua Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch chính thức khởi động chương trình "Kích cầu du lịch năm 2013" gắn với cuộc vận động "Người Việt ưu tiên dùng hàng Việt". Chương trình đã nhận được sự hưởng ứng của số đông các doanh nghiệp kinh doanh trong lĩnh vực du lịch, dịch vụ của Ninh Bình. Tuy nhiên, để chương trình thành công thì không chỉ có sự đồng lòng của các doanh nghiệp mà cần có các giải pháp đồng bộ từ phía Nhà nước.
Sau hơn 20 năm tái lập KT- XH của tỉnh nói chung và ngành sản xuất công nghiệp nói riêng đang ngày càng khởi sắc. Các doanh nghiệp sản xuất công nghiệp đã từng bước được tổ chức lại, tập trung đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật, nâng cao năng lực sản xuất, kinh doanh theo hướng ưu tiên thu hút đầu tư các ngành công nghiệp VLXD, các ngành kỹ thuật cao, tạo ra mũi nhọn bứt phá nhằm sớm đưa Ninh Bình trở thành tỉnh công nghiệp.
Từ đầu năm đến nay, với sự hỗ trợ giải quyết khó khăn của các cấp, các ngành và sự nỗ lực của các đơn vị, doanh nghiệp nên tình hình sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh vẫn có bước tăng trưởng.
11 tháng, tổng giá trị sản xuất công nghiệp ước đạt 11.827 tỷ đồng, tăng 48,5% so với cùng kỳ năm trước; trong đó ngành công nghiệp chế biến đạt 11.065 tỷ đồng, tăng 52,8% so với cùng kỳ.
Trong bối cảnh chung, mặc dù tình hình kinh tế trong nước còn gặp khó khăn, nhưng những dấu hiệu tích cực từ ngành Công nghiệp Ninh Bình cho thấy kinh tế đang dần được phục hồi.