Logo

    Tìm kiếm: ngành công nghiệp

    126 kết quả được tìm thấy

    Công ty Cổ phần tập đoàn Thành Công- Hành trình chinh phục những đỉnh cao

    Công ty Cổ phần tập đoàn Thành Công- Hành trình chinh phục những đỉnh cao

    Công nghiệp-

    Công nghiệp ô tô là ngành có vị trí quan trọng trong nền kinh tế, được Chính phủ định hướng là ngành công nghiệp mũi nhọn trong cơ cấu kinh tế quốc gia. Với khát khao mãnh liệt được đồng hành cùng đất nước, hơn 20 năm qua, Tập đoàn Thành Công đã tập trung những nguồn lực mạnh mẽ nhất, phấn đấu không ngừng nghỉ, vượt qua nhiều thách thức, biến động để góp phần tạo dựng vị thế cho ngành công nghiệp ô tô nói riêng và sự phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam nói chung. Hành trình từ một doanh nghiệp non trẻ được khai sinh trong lúc nền kinh tế gặp vô vàn khó khăn tới hình ảnh Tập đoàn Thành Công phát triển thịnh vượng không chỉ được ghi dấu bởi những giá trị riêng biệt, bản lĩnh táo bạo của người tiên phong mà còn in đậm nét tinh túy của trí tuệ Việt.

    Thu hút đầu tư các ngành công nghiệp trọng điểm tạo động lực phát triển bền vững

    Thu hút đầu tư các ngành công nghiệp trọng điểm tạo động lực phát triển bền vững

    Công nghiệp-

    Một trong những thành công lớn nhất của tỉnh Ninh Bình sau 30 năm tái lập phải kể đến sự phát triển vượt bậc của ngành công nghiệp. Với những chính sách và định hướng phù hợp Ninh Bình đã tập trung đầu tư, phát triển vào các ngành công nghiệp chủ lực, công nghệ cao, công nghệ sạch để gia tăng giá trị sản xuất, tăng số thu ngân sách, kiến tạo động lực phát triển kinh tế, góp phần khẳng định vị thế của Ninh Bình trong khu vực đồng bằng sông Hồng cũng như trên cả nước. Để nhìn lại tổng thể bức tranh công nghiệp sau 30 năm tái lập tỉnh, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc phỏng vấn đồng chí Nguyễn Cao Sơn, TUV, Phó Chủ tịch UBND tỉnh. Sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn.

    Cơ hội để tự chủ sản xuất công nghiệp

    Cơ hội để tự chủ sản xuất công nghiệp

    Công nghiệp-

    Thời gian qua, tác động của dịch COVID-19 đã làm bộc lộc những điểm yếu của ngành công nghiệp địa phương cũng như phạm vi cả nước. Nguy cơ đứt gãy chuỗi sản xuất do thiếu nguồn cung ứng nguyên vật liệu đã làm cho các Công ty sản xuất công nghiệp phải sản xuất cầm chừng. Tuy nhiên, nhìn theo hướng tích cực thì đây chính là cơ hội để ngành công nghiệp nhìn nhận lại thực lực của mình và hướng đến tự chủ trong sản xuất.

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Du Lịch-

    Đại dịch COVID-19 đã làm thay đổi tận gốc rễ xu hướng du lịch toàn cầu. Nhiều chuyên gia dự đoán, điều đó sẽ trở thành cú hích mạnh mẽ buộc ngành công nghiệp không khói phải thay đổi cho phù hợp với tình hình mới. Nhiều cách tiếp cận, quảng bá, kinh doanh du lịch, nhiều sản phẩm du lịch, cơ sở kinh doanh cũng đang được "cơ cấu" lại cho phù hợp để chờ đón cơ hội phục hồi.

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Phục hồi bền vững ngành Du lịch

    Du Lịch-

    Đại dịch COVID-19 đã khiến biên giới của tất cả các quốc gia trên thế giới "cửa đóng then cài", chưa ai có thể dự báo chính xác được thời điểm đại dịch kết thúc. Chính vì thế, ngành Du lịch cũng như những ngành kinh tế khác buộc phải tìm cách "sống chung với dịch" và "chủ động thích ứng trong trạng thái bình thường mới". Trong bối cảnh đó, tỉnh Ninh Bình đang thúc đẩy mạnh mẽ việc đổi mới, tái cấu trúc và vận hành ngành công nghiệp không khói, giúp du lịch phục hồi trở lại, chờ đón cơ hội "cất cánh" khi đại dịch COVID-19 đi qua.

    Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp giảm do dịch COVID-19

    Tốc độ tăng trưởng ngành công nghiệp giảm do dịch COVID-19

    Công nghiệp-

    Chỉ số công nghiệp toàn tỉnh tháng 7/2021 ước tính giảm 7,84% so với tháng 7/2020. Đây là tháng đầu tiên trong 7 tháng đầu năm ghi nhận mức giảm sút của ngành sản xuất công nghiệp. Nguyên nhân do hoạt động sản xuất của một số doanh nghiệp gặp khó khăn trong việc nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho sản xuất, thị trường tiêu thụ bị ảnh hưởng trước tình hình dịch COVID-19 vẫn đang tiếp tục diễn biến phức tạp.

    Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về du lịch

    Tăng cường công tác quản lý Nhà nước về du lịch

    Du Lịch-

    Nhằm khai thác hiệu quả ngành "công nghiệp không khói", tỉnh Ninh Bình đã làm tốt công tác quản lý Nhà nước về du lịch trong các lĩnh vực như đảm bảo an ninh trật tự, vệ sinh môi trường và quản lý các hoạt động dịch vụ tại các khu, điểm du lịch và các đơn vị kinh doanh dịch vụ du lịch. Đặc biệt trong giai đoạn hiện nay, khi ngành du lịch đang bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi dịch COVID-19, công tác quản lý Nhà nước về du lịch cần được tăng cường để duy trì được hình ảnh điểm đến an toàn, trách nhiệm.

    Y kiến cán bộ, đảng viên, nhân dân hướng về Đại hội XIII của Đảng: Từng bước đưa ngành "Công nghiệp không khói" trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Y kiến cán bộ, đảng viên, nhân dân hướng về Đại hội XIII của Đảng: Từng bước đưa ngành "Công nghiệp không khói" trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Thời sự-

    Ninh Bình được thiên nhiên ưu đãi ban tặng nguồn tài nguyên, danh lam thắng cảnh nổi tiếng, cùng chiều sâu văn hóa, lịch sử gắn với lối sống, tôn giáo và hệ thống di tích phong phú, đa dạng, Ninh Bình hội tụ đầy đủ những yếu tố, tiềm năng và lợi thế để phát triển du lịch và thực sự đã trở thành điểm đến yêu thích của du khách trong nước và quốc tế.

    Thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp trọng điểm

    Thu hút đầu tư vào các ngành công nghiệp trọng điểm

    Công nghiệp-

    Trong những năm gần đây, thu hút đầu tư của tỉnh Ninh Bình đã có những bước chuyển mình rõ nét, các nguồn lực đầu tư đã góp phần quan trọng cho phát triển kinh tế-xã hội của địa phương. Đây là kết quả sau nhiều nỗ lực cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh, chủ động xúc tiến đầu tư tại các thị trường đầu tư trọng tâm, trọng điểm của tỉnh.

    Một năm vượt khó của ngành công nghiệp

    Một năm vượt khó của ngành công nghiệp

    Công nghiệp-

    Mặc dù chịu ảnh hưởng nặng nề của dịch bệnh COVID-19 song nhờ phát huy tốt các lợi thế sẵn có, kết hợp với các cơ chế, chính sách khuyến khích, hỗ trợ thu hút đầu tư, hoạt động sản xuất công nghiệp trên địa bàn tỉnh trong năm 2020 tiếp tục duy trì đà tăng trưởng, góp phần quan trọng vào việc hoàn thành các mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh.

    Thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến

    Thu hút đầu tư vào lĩnh vực công nghiệp chế biến

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, cùng với sự tăng trưởng của ngành Công nghiệp, dịch vụ, ngành Nông nghiệp Ninh Bình đã có những bước tiến rõ rệt, sản lượng nông sản tăng cao đủ sức để phục vụ chế biến và xuất khẩu. Chính vì vậy, việc thu hút các doanh nghiệp lớn đầu tư, hình thành các trung tâm chế biến sâu, liên kết chuỗi từ sản xuất, thu mua đến chế biến sản phẩm luôn được tỉnh hết sức quan tâm. Điều này không chỉ giúp tăng giá trị cho ngành Nông nghiệp mà là giải pháp cần thiết để nông sản Ninh Bình "cất cánh".

    Nhiều cơ chế, chính sách phát triển kinh tế hiệu quả

    Nhiều cơ chế, chính sách phát triển kinh tế hiệu quả

    Kinh tế-

    Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Ninh Bình lần thứ XXI, nhiệm kỳ 2015-2020, Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2016-2020, trên cơ sở các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, tỉnh Ninh Bình đã ban hành một số cơ chế, chính sách để thực hiện các định hướng, mục tiêu phát triển kinh tế, trong đó tập trung lãnh đạo, chỉ đạo phát triển ngành công nghiệp sản xuất, lắp ráp ô tô và công nghiệp điện tử trở thành ngành kinh tế chủ lực, tăng nguồn thu cho ngân sách tỉnh; tái cơ cấu ngành nông nghiệp và phát triển du lịch… Những chủ trương, chính sách phát triển kinh tế phát huy được hiệu quả, đóng góp lớn vào sự phát triển của tỉnh.

    Bước phát triển mới của sản xuất công nghiệp

    Bước phát triển mới của sản xuất công nghiệp

    Công nghiệp-

    Giai đoạn 2016-2020 ngành công nghiệp của tỉnh có bước phát triển mạnh mẽ, giá trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 2010, ước đạt 279.037 tỷ đồng; giá trị gia tăng bình quân của ngành công nghiệp ước đạt 18,9%/năm, vượt so với mục tiêu Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI đề ra là 16%/năm. Đặc biệt, tỉnh đã có nhiều chủ trương, chính sách nhằm thu hút các dự án sản xuất công nghiệp trọng điểm như: sản xuất, lắp ráp ô tô, linh kiện điện tử, thiết bị phụ tùng đem lại hiệu quả cao.

    Cải thiện môi trường đầu tư, tạo sức hấp dẫn cho ngành Du lịch

    Cải thiện môi trường đầu tư, tạo sức hấp dẫn cho ngành Du lịch

    Du Lịch-

    Tạo lập môi trường kinh doanh an toàn, lành mạnh, công bằng và thuận lợi cho doanh nghiệp vừa là nhiệm vụ, vừa là yêu cầu đặt ra trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội hiện nay. Điều này càng đúng với lĩnh vực du lịch, khi ngành "công nghiệp không khói" vốn đã được định hướng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của tỉnh.

    Nỗ lực duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp

    Nỗ lực duy trì tốc độ tăng trưởng của ngành công nghiệp

    Công nghiệp-

    Giá trị sản xuất công nghiệp trong 7 tháng đầu năm toàn tỉnh đạt 44.226,9 tỷ đồng, tăng 4,3% so với cùng kỳ năm trước. Đây là mức tăng trưởng khá thấp so với những năm gần đây. Tuy nhiên, trước những khó khăn do dịch bệnh COVID-19, đạt được tốc độ tăng trưởng trên là sự nỗ lực rất lớn của cả hệ thống chính trị cũng như các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp trên địa bàn tỉnh.

    Gắn kết công nghiệp và nông nghiệp để kinh tế phát triển bền vững

    Gắn kết công nghiệp và nông nghiệp để kinh tế phát triển bền vững

    Kinh tế-

    Trong những năm qua, thành phố Tam Điệp đang từng bước vươn lên để xứng tầm trung tâm kinh tế, văn hóa xã hội, khoa học-kỹ thuật và là đô thị hạt nhân vùng phía tây nam của tỉnh Ninh Bình. Với nhiều lợi thế tiềm năng như vùng nguyên liệu núi đá vôi, đất sét, đồi rừng, thành phố Tam Điệp đã xác định sản xuất vật liệu xây dựng và chế biến rau quả xuất khẩu là ngành công nghiệp chủ lực; quan tâm phát triển nông nghiệp với những sản phẩm hỗ trợ công nghiệp chế biến, nông nghiệp xanh, sạch...

    Đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Đưa du lịch thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn

    Du Lịch-

    Hoa Lư được nhiều người biết đến là nơi hội tụ linh khí của đất trời - nơi phát tích ba triều đại (Đinh, tiền Lê, Lý). Không những vậy, Hoa Lư còn mang trong mình những "kho báu" khi được thiên nhiên ưu đãi ban tặng nhiều danh thắng có một không hai, cùng với cốt cách văn hóa mang bản sắc riêng có "Chẳng thơm cũng thể hoa nhài/Dẫu không thanh lịch cũng người Tràng An". Với lợi thế đó, nhiều năm qua, Hoa Lư đã và đang tập trung đẩy mạnh phát triển du lịch, từng bước đưa "ngành công nghiệp không khói" trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, tạo sinh kế cho người dân một cách bền vững.

    Để các chính sách của Nhà nước đến với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ

    Để các chính sách của Nhà nước đến với các doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp hỗ trợ

    Kinh tế-

    Theo thống kê của cơ quan chức năng, hiện trên địa bàn tỉnh có hơn 210 doanh nghiệp thuộc các lĩnh vực sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ ưu tiên phát triển, sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ khác và sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh trong các lĩnh vực dệt may, cơ khí, sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ và các sản phẩm khác, trong đó có 30 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm công nghiệp hỗ trợ và 180 doanh nghiệp sản xuất sản phẩm hoàn chỉnh.

    Nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu về phát triển công nghiệp

    Nỗ lực hoàn thành các chỉ tiêu về phát triển công nghiệp

    Công nghiệp-

    Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh lần thứ XXI đề ra, giai đoạn 2015-2020 chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ. Trong đó, tốc độ tăng giá trị sản xuất bình quân hàng năm đối với ngành công nghiệp là 16%. Để đạt được mục tiêu này, tỉnh đã có nhiều giải pháp nhằm thúc đẩy ngành công nghiệp phát triển và đạt nhiều kết quả khả quan từ đầu nhiệm kỳ đến nay.

    Triển khai đồng bộ các giải pháp để phục hồi ngành công nghiệp không khói

    Triển khai đồng bộ các giải pháp để phục hồi ngành công nghiệp không khói

    Thời sự-

    Sau chuỗi ngày "án binh bất động", nhằm đối phó với dịch bệnh COVID-19, du lịch Ninh Bình đang có bước tái khởi động. Song, để tiệm cận được các mục tiêu tăng trưởng thì không phải là câu chuyện một sớm một chiều, cần có những giải pháp đồng bộ, căn cơ; sự phối hợp chặt chẽ của các cấp, các ngành và hơn hết là sự nỗ lực của chính các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này.

    Cần ưu tiên để sớm phục hồi ngành công nghiệp hỗ trợ

    Cần ưu tiên để sớm phục hồi ngành công nghiệp hỗ trợ

    Công nghiệp-

    Diễn biến phức tạp của dịch bệnh COVID-19, đã ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất, kinh doanh của hầu hết các doanh nghiệp trong lĩnh vực công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh. Vì vậy, quan trọng nhất thời điểm này là phải thúc đẩy tái cơ cấu các lĩnh vực sản xuất công nghiệp, trong đó xác định trọng tâm là khu vực công nghiệp hỗ trợ.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long