Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy thông báo tuyển dụng viên chức năm 2014
1. Chức danh và chỉ tiêu cần tuyển: Giáo viên dạy môn Tin học: 1 chỉ tiêu; Kỹ sư Tin học: 1 chỉ tiêu.
Có 70 kết quả được tìm thấy
1. Chức danh và chỉ tiêu cần tuyển: Giáo viên dạy môn Tin học: 1 chỉ tiêu; Kỹ sư Tin học: 1 chỉ tiêu.
Gặt hái được thành công vang dội khi vượt qua 67 đề tài của các tỉnh, thành phố để giành giải nhất cấp Quốc gia về lĩnh vực điện, cơ khí; giải ba cuộc thi khoa học, kỹ thuật cấp Quốc gia dành cho học sinh trung học năm học 2013-2014 đã bước đầu đặt nền móng vững chắc để cậu học trò Ngô Hoàng Dũng, lớp 12 Lý, Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy tiếp tục xây dựng ước mơ trở thành kỹ sư ngành điện, cơ khí trong con đường lập nghiệp sau này của mình.
Sáng 18/4, tại khách sạn Hoa Lư, Hội kiến trúc sư Việt Nam đã tổ chức lớp Bồi dưỡng nghiệp vụ kiến trúc cho các kỹ sư, kiến trúc sư của các tỉnh Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Thanh Hóa. Tới dự có các đồng chí đại diện lãnh đạo Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy, Hội kiến trúc sư Việt Nam, Sở Xây dựng Ninh Bình.
Từ một kỹ sư lâm nghiệp, rồi về làm Báo Ninh Bình, và từ năm 2003, Hải Âu đã gia nhập làng văn nghệ, thành hội viên hội VHNT Ninh Bình. Hải Âu vốn là con người đam mê, say đi và viết, ngay cả khi còn ở ngành Lâm nghiệp anh đã có thơ đăng tải trên các ấn phẩm của trung ương và địa phương. Thơ anh chân chất, dung dị nhưng có sức lan tỏa, gần gũi với đời sống được đông đảo độc giả đón nhận. Những năm sau khi nghỉ chế độ, anh đã chuyên tâm hơn với thơ. Từ năm 2006 đến nay anh đã lần lượt cho ra đời 3 tác phẩm gồm Tam Cốc xanh (Nhà xuất bản Thanh niên năm 2006), Lời ru (trường ca) (Nhà xuất bản Thanh niên năm 2007) và Mùa gió chướng (Nhà xuất bản Văn học ấn hành năm 2013).
Trung tâm Khuyến nông - Khuyến lâm - Khuyến ngư (gọi tắt là Trung tâm Khuyến nông) Ninh Bình được thành lập theo Quyết định số 1052/QĐ-UB ngày 24- 11-1993 của UBND tỉnh. Khi mới thành lập, Trung tâm Khuyến nông Ninh Bình chỉ có 6 cán bộ, 20 năm qua, hệ thống Khuyến nông Ninh Bình đã có 53 cán bộ chuyên trách và 142 cán bộ khuyến nông viên cơ sở, cùng với hàng trăm cộng tác viên khuyến nông, được tổ chức thành 3 cấp. Trình độ của đội ngũ cán bộ khuyến nông ngày càng được nâng cao. Đến nay, Trung tâm có 1 tiến sỹ, 9 thạc sỹ và gần 40 kỹ sư trên các lĩnh vực: trồng trọt, lâm nghiệp, chăn nuôi, thủy sản...
Góp phần sản xuất điện hòa vào mạng lưới Quốc gia, phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, phải kể đến vai trò không nhỏ của Công ty cổ phần Nhiệt điện Ninh Bình, trong đó có sự đóng góp của kỹ sư Trần Kế Tấn, Chủ tịch HĐQT Công ty.
Mùa mưa bão đang đến gần, các kỹ sư, công nhân của Chi nhánh khai thác công trình thủy lợi (KTCTTL) huyện Yên Khánh đang chạy đua với thời gian khẩn trương sửa chữa máy móc thiết bị để đảm bảo 100% số công trình vận hành hết công suất phục vụ chống úng.
Với sự cố gắng của trên 600 cán bộ, kỹ sư, công nhân Công ty khai tác công trình thủy lợi(KTCTTL) tỉnh nên đã đảm bảo đủ nguồn nước phục vụ sản xuất đông xuân 2011.
Về xã Ân Hòa (Kim Sơn), đến thăm mô hình trang trại chăn nuôi của kỹ sư nông nghiệp Vũ Cao Thăng, chúng tôi mới thấy hết sự yêu nghề của anh.
Chủ động khắc phục cơn bão số 4, hàng trăm cán bộ, kỹ sư, công nhân Công ty KTCTTL tỉnh khẩn trương vận hành các cống, trạm bơm tiêu nước chống úng bảo vệ lúa mùa.
Người mà chúng tôi muốn nói đến đó là anh Ngô Tiến Giang, Giám đốc Trung tâm Khuyến nông tỉnh Ninh Bình.
Chúng tôi có dịp gặp bác Đinh Thế Lữ, một kỹ sư nông nghiệp hiện là Phó Chủ tịch Thường trực Hội làm vườn tỉnh tại trang trại của gia đình bác ở thôn 4, xã Đông Sơn (thị xã Tam Điệp).
Đó là cách nói vui của bạn bè, đồng nghiệp về Nguyễn Quang Đạt, Phó phòng Kỹ thuật nghiệp vụ, Chi cục Thủy sản (Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn) khi thấy anh cặm cụi, say mê với những nghiên cứu, đề tài khoa học mang lại lợi ích cho người nông dân.
Tình cờ tôi đọc được tập thơ "Dòng sông và thời gian" của Trương Minh Phố mà ông tặng cho một người đồng nghiệp. Tôi bắt gặp một hồn thơ mộc mạc, chân thực với cuộc sống, với tình yêu và trong lao động. Rồi lại được sự giới thiệu của nhà thơ Bình Nguyên, Chủ tịch Hội văn học nghệ thuật tỉnh Ninh Bình: con người đó là "bập bùng ngọn lửa thơ"... Một chút tò mò về người kỹ sư khảo sát vốn được coi là khô khan mà lại nồng nàn trước văn thơ đã thôi thúc tôi tìm gặp ông.
Tin từ BQL Nhà máy Lọc dầu Dung Quất cho biết: Trong dịp Tết Nguyên đán vừa qua, trên 2.000 cán bộ kỹ sư, công nhân vẫn làm việc liên tục trên công trường trong giai đoạn nước rút của nhà máy.
Trương Minh Phố là kỹ sư chuyên ngành Khảo sát thiết kế thủy lợi, nhưng anh yêu thơ và làm thơ. Thơ anh chất phác, hồn nhiên như con người anh, nhưng từ cái chất phác, hồn nhiên ấy mà có những độ ngân riêng, lan tỏa, ấm áp, nghĩa tình.
Sau nhiều lần hẹn, tôi mới gặp được anh Bùi Văn Cầm, người được mệnh danh là "kỹ sư trẻ năng động, sáng tạo". Bùi Văn Cầm hiện là kỹ sư của Phòng Kỹ thuật - Xí nghiệp cơ khí Quang Trung.
Một kỹ sư điện người Romania tuyên bố anh không hề bị điện giật cho dù chạm thẳng tay vào sợi dây điện mà không có bảo vệ.
Đến năm 2010, hãng phần mềm Microsoft sẽ đào tạo 200 kỹ sư hệ thống Microsoft cho các cơ quan Chính phủ, cấp học bổng cho 300 sinh viên và hỗ trợ kinh doanh cho ít nhất 20 doanh nghiệp phần mềm.
Có thâm niên hoạt động trong lĩnh vực khí tượng - thủy văn (27 năm), ông Phạm Văn Xuyên (Giám đốc Trung tâm Khí tượng - thủy văn Ninh Bình) hiểu khá rõ về nghề "đo gió, đo nước" của mình. Ông bảo: "Đo đạc khí tượng - thủy văn là một công việc thầm lặng, luôn có mặt ở vùng núi cao, sông sâu, đầy gian khổ. Nếu không có niềm yêu thích thực sự thì khó có thể gắn bó với nghề lâu dài được. Thế nhưng khi đã đam mê, đã tâm huyết thì chuyện về gió, về mây, về mưa… có nhiều thú vị lắm!"