Khai mạc Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư
Tối ngày 17/4 (tức 8-3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, UBND huyện Hoa Lư đã tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2013.
Có 133 kết quả được tìm thấy
Tối ngày 17/4 (tức 8-3 âm lịch), tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư, UBND huyện Hoa Lư đã tổ chức khai mạc Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2013.
Trong khuôn khổ các hoạt động chương trình Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2013, ngày 17/4, UBND xã Trường Yên phối hợp với các xã Ninh Giang, Ninh Xuân, Ninh Vân, Ban quản lý khu danh thắng Tràng An và đông đảo nhân dân các xã vên sông Hoàng Long đã long trọng tiến hành nghi lễ rước nước.
Ngày 17/4, khi Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư khai mạc thì cũng là lúc các môn thể thao khai diễn. Năm nay có ba môn thể thao thu hút sự chú ý của người hâm mộ là bóng chuyền, vật dân tộc và đua thuyền.
"Đến hẹn lại lên", Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư sắp đến ngày khai hội, hứa hẹn thu hút đông đảo người dân trong tỉnh và du khách thập phương về tham dự. Các địa phương, đơn vị, các cấp, các ngành, đoàn thể của huyện Hoa Lư đang hướng về Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư bằng những việc làm thiết thực, ý nghĩa.
Những ngày này Ninh Bình đã hoàn tất việc chuẩn bị kỷ niệm 1945 ngày Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế và mở lễ hội truyền thống Đinh - Lê, một lễ hội có qui mô Quốc gia. Từ cố đô Hoa Lư vẫn còn vang vọng đâu đây chiếu dời đô của Lý Công Uẩn, bắt đầu cho quá trình chấn hưng của nước Việt Nam độc lập.
Nhà hát chèo Ninh Bình đang tích cực tập luyện, sẵn sàng cho một Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư trang trọng, ấn tượng và mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống.
Trong 3 ngày, từ ngày 17 đến 19-4 (tức ngày 8 đến 10-3 âm lịch), Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư được tổ chức tại Khu di tích lịch sử văn hóa Cố đô Hoa Lư (xã Trường Yên, huyện Hoa Lư). Để hiểu rõ hơn về lễ hội năm nay, chúng tôi đã có cuộc trao đổi với đồng chí Dương Bá Lanh, Phó Chủ tịch UBND huyện Hoa Lư, Phó ban Thường trực Ban tổ chức Lễ hội sau đây là nội dung cuộc phỏng vấn:
Kỷ niệm 1045 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế (968-2013); hưởng ứng Năm Du lịch Quốc gia đồng bằng sông Hồng-Hải Phòng năm 2013 và kỷ niệm 53 năm kết nghĩa tỉnh Ninh Bình-tỉnh Bạc Liêu, UBND huyện Hoa Lư thông báo tổ chức Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2013.
Chiều 27/3, UBND tỉnh tổ chức hội nghị bàn kế hoạch tổ chức Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2013. Đồng chí Trần Hữu Bình, TVTU, Phó Chủ tịch UBND tỉnh chủ trì hội nghị.
Sau Tết Nguyên đán là mùa của các lễ hội truyền thống. Ngay từ mùng 6 Tết, lễ hội chùa Bái Đính khai mạc đã mở đầu cho chuỗi các lễ hội ở khắp các địa phương trong tỉnh lễ hội Đình tổng Bồng Hải-chợ Xanh (xã Khánh Thiện, Yên Khánh), lễ hội báo bản làng Nộn Khê (xã Yên Từ, Yên Mô), lễ hội đền Thái Vi (xã Ninh Hải, Hoa Lư)…
Hiện Ninh Bình có hơn 800 di tích lịch sử văn hóa và danh lam thắng cảnh, trong đó có gần 80 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, cùng với 114 lễ hội truyền thống và nhiều hội làng đậm chất dân gian. Các di sản văn hóa, lễ hội ở Ninh Bình đã thu hút đông đảo du khách trong nước và quốc tế, đặc biệt là các lễ hội đầu xuân như lễ hội chùa Bái Đính, lễ hội Cố đô Hoa Lư, lễ hội đền Thái Vi, lễ hội Thánh Quý Minh Đại Vương…
Với hơn 800 di tích, danh lam thắng cảnh, trong đó có 78 di tích được xếp hạng cấp Quốc gia, 160 di tích được xếp hạng cấp tỉnh, được xây dựng, quy hoạch thành 7 khu du lịch với 9 tuyến nội tỉnh và 10 tuyến liên tỉnh cùng 76 lễ hội truyền thống, sự đa dạng của văn hóa dân gian với những làn điệu chèo cổ, nghệ thuật hát xẩm làm say lòng người và sự phong phú về văn hóa ẩm thực, sự đa dạng của các ngành nghề truyền thống, Ninh Bình đã và đang thực sự trở thành điểm đến hấp dẫn của đông đảo du khách trong và ngoài nước.
Lễ hội Cố đô Hoa Lư là một lễ hội truyền thống được tổ chức hàng năm để suy tôn công lao các anh hùng dân tộc đã đứng lên dẹp loạn 12 sứ quân, lập ra Nhà nước Đại Cồ Việt vào thế kỷ X, tiêu biểu là hai vị vua Đinh Tiên Hoàng và Lê Đại Hành.
Hàng năm vào dịp tháng ba âm lịch diễn ra lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư thu hút đông đảo khách du lịch trong và ngoài nước không chỉ bởi những giá trị văn hóa, lịch sử có bề dày truyền thống của dân tộc, quê hương, mà còn bởi các hoạt động được tổ chức tại lễ hội mang đậm bản sắc, tiềm năng và hình ảnh của vùng đất, con người Hoa Lư - Ninh Bình.
Sau Tết Nguyên đán là mùa của lễ hội. Đặc biệt là vào tháng Giêng, lễ hội truyền thống ở khắp các địa phương trong tỉnh … đã khiến Ninh Bình là điểm tham quan, du lịch được nhiều người lựa chọn dịp đầu xuân.
Nhân dịp các ngày nghỉ lễ 30-4, 1-5 và lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư diễn ra trên địa bàn, lượng du khách đến tham quan tại tỉnh ta trong tháng 5 tiếp tục tăng khá.
Hàng năm cứ vào những ngày đầu tháng Ba âm lịch, những người con xa quê đất Hoa Lư lại náo nức trở về dự Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư. Tự bao giờ Lễ hội đã trở thành niềm tự hào của người Ninh Bình.
Ngày 8-4 tại khu di tích Lịch sử-văn hóa Cố đô Hoa Lư, UBND huyện Hoa Lư đã khai mạc lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2011.
Những ngày này, cán bộ, đảng viên, nhân dân Hoa Lư đang thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng Lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư, chào mừng các ngày lễ lớn của đất nước và hướng tới cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIII, bầu cử đại biểu HĐND các cấp.
Phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Lưu Thế Truyền, Phó Chủ tịch UBND huyện, Phó trưởng Ban thường trực Ban tổ chức lễ hội Cố đô Hoa Lư năm 2011 về công tác chuẩn bị của địa phương để lễ hội truyền thống luôn thu hút và hấp dẫn du khách.
Ninh Bình là tỉnh có nhiều lễ hội truyền thống, nhiều khu danh lam thắng cảnh đẹp như Khu du lịch Tam Cốc - Bích Động, Khu di tích lịch sử Cố đô Hoa Lư, Khu du lịch sinh thái Tràng An, Khu du lịch tâm linh núi chùa Bái Đính... đang là điểm thu hút đối với du khách trong nước và quốc tế.
Theo thống kê của Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch, toàn tỉnh có 76 lễ hội truyền thống, trong đó cấp tỉnh quản lý 2, cấp huyện quản lý 21 và cấp xã quản lý 53 lễ hội.
Đã thành thông lệ, sau Tết Nguyên đán, khi tiết mưa xuân lất phất bay, người dân lại nô nức du xuân, trẩy hội. Bên cạnh việc tham gia các lễ hội truyền thống, tham quan các danh lam thắng cảnh, đền, chùa... có tiếng ở trong và ngoài tỉnh, nhiều năm gần đây, khi tư tưởng "phú quý sinh lễ nghĩa" len lỏi vào cuộc sống, nhiều gia đình còn sắm sửa lễ vật, đi hết đền nọ, phủ kia... khiến nét đẹp về việc đi lễ đầu năm bị biến thái đi rất nhiều...
Chiều 30/12, UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức Hội nghị bàn kế hoạch tổ chức lễ hội truyền thống Cố đô Hoa Lư năm 2010".
Theo văn bản số 1738/BVHTTDL-VHDT, ngày 4-6, về việc hướng dẫn phục dựng, bảo tồn lễ hội truyền thống tiêu biểu dân tộc thiểu số năm 2009, có 11 lễ hội truyền thống sẽ được phục dựng trong năm 2009.