Logo

    Tìm kiếm: dân tộc

    1.391 kết quả được tìm thấy

    Phấn đấu cả nước có ít nhất 31% xã nông thôn mới

    Phấn đấu cả nước có ít nhất 31% xã nông thôn mới

    Tư liệu văn kiện-

    Phấn đấu cả nước có ít nhất 31% số xã (ít nhất khoảng 2.765 xã) đạt chuẩn nông thôn mới; có ít nhất 38 đơn vị cấp huyện được công nhận đạt chuẩn nông thôn mới. Phấn đấu giảm tỷ lệ hộ nghèo cả nước bình quân từ 1,3-1,5%/năm (riêng các huyện nghèo, xã nghèo giảm 4%/năm; hộ nghèo dân tộc thiểu số giảm từ 3-4%/năm) theo chuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2016 - 2020.

    Mô hình Câu lạc bộ văn hóa CCB xã Ninh Thắng: Nơi gắn kết xây dựng Hội

    Mô hình Câu lạc bộ văn hóa CCB xã Ninh Thắng: Nơi gắn kết xây dựng Hội

    Văn Hóa-

    Phát huy truyền thống cách mạng của quê hương, lớp lớp thanh niên Ninh Thắng đã hăng hái tình nguyện lên đường nhập ngũ đi chiến đấu giành độc lập tự do cho dân tộc, bảo vệ. Sau khi hoàn thành nhiệm vụ trở về, tuyệt đại đa số đã tham gia vào hội CCB để tiếp tục đóng góp công sức xây dựng quê hương.

    Lễ hội Đền Hùng năm 2017: Lắng đọng những giá trị văn hóa Việt

    Lễ hội Đền Hùng năm 2017: Lắng đọng những giá trị văn hóa Việt

    Thời sự-

    Trong mỗi người con đất Việt, câu ca "Dù ai đi ngược về xuôi, nhớ ngày Giỗ Tổ mồng mười tháng ba" được lưu truyền từ bao đời chính là lời nhắc nhở mọi người dân nước Việt dù ở đâu cũng không được lãng quên cội nguồn dân tộc, để luôn nhớ rằng chúng ta sinh từ một bọc, cùng chung một Tổ tiên. Và hàng năm, vào những ngày tháng Ba âm lịch, mỗi người dân Việt Nam đều mong muốn được đến thăm Khu di tích lịch sử Đền Hùng, để tự tay mình thắp nén hương thơm ở bàn thờ Tổ - nơi các Vua Hùng có công dựng nước.

    Lễ hội Hoa Lư: Tiếng gọi từ vùng di sản

    Lễ hội Hoa Lư: Tiếng gọi từ vùng di sản

    Thời sự-

    Lễ hội Hoa Lư là lễ hội truyền thống diễn ra hàng năm để tôn vinh vị anh hùng dân tộc Đinh Bộ Lĩnh - người đã có công xây dựng kinh đô Hoa Lư, lập nên nhà nước Đại Cồ Việt, mở đầu thời kỳ độc lập, tự chủ lâu dài của người Việt Nam.

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư 2017

    Tích cực chuẩn bị cho Lễ hội Hoa Lư 2017

    Văn Hóa-

    Lễ hội Hoa Lư (trước đây là lễ hội Trường Yên) là lễ hội lớn nhất của tỉnh Ninh Bình, được tổ chức thường niên tại Khu di tích lịch sử - văn hóa Cố đô Hoa Lư, xã Trường Yên, huyện Hoa Lư nhằm tri ân công đức Đinh Tiên Hoàng Đế và các bậc tiền nhân đã có công dựng nước và giữ nước, thể hiện đạo lý "Uống nước nhớ nguồn" của dân tộc. Năm nay, Lễ hội Hoa Lư tiếp tục được tổ chức theo quy mô cấp tỉnh, với vị thế là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia, do đó, những ngày trước khai hội, công tác chuẩn bị đã được các cấp, các ngành, đơn vị liên quan tập trung triển khai, thực hiện chu đáo, bài bản, phấn đấu có một lễ hội truyền thống trang trọng và xứng tầm, mang đậm bản sắc văn hóa truyền thống của vùng đất Cố đô Hoa Lư lịch sử.

    THÔNG BÁO TỔ CHỨC LỄ HỘI HOA LƯ NĂM 2017

    THÔNG BÁO TỔ CHỨC LỄ HỘI HOA LƯ NĂM 2017

    Tư liệu văn kiện-

    Chào mừng kỷ niệm 1049 năm Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng đế, lập nên Nhà nước Đại Cồ Việt, Nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền đầy đủ đầu tiên của Việt Nam, Ban Tổ chức Lễ hội Hoa Lư tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ hội Hoa Lư năm 2017. Mục đích nhằm tưởng nhớ và tri ân công lao to lớn của các bậc Tiên Đế, các bậc tiền nhân trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ đất nước; khơi dậy truyền thống yêu nước và tinh thần đại đoàn kết các dân tộc Việt Nam trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc tế, góp phần bảo tồn và phát huy truyền thống lịch sử văn hóa của dân tộc; quảng bá tiềm năng, thế mạnh du lịch, đẩy mạnh phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

    Xây dựng Đảng bộ Quân sự tỉnh ngang tầm nhiệm vụ trong tình hình mới

    Xây dựng Đảng bộ Quân sự tỉnh ngang tầm nhiệm vụ trong tình hình mới

    Quốc Phòng-

    70 năm qua, dưới sự lãnh đạo của của Quân ủy Trung ương, Quân khu ủy (nay là Đảng ủy Quân khu), trực tiếp là Tỉnh ủy Ninh Bình, Đảng bộ Quân sự tỉnh luôn xác định rõ vai trò, nhiệm vụ, chủ động tham mưu cho cấp ủy, chính quyền địa phương lãnh đạo, chỉ đạo LLVT và các tầng lớp nhân dân, các dân tộc trong tỉnh thực hiện thắng lợi mọi nhiệm vụ trong các giai đoạn cách mạng.

    Phát huy truyền thống anh hùng, phấn đấu xây dựng quê hương Ninh Bình ngày càng giàu đẹp, văn minh

    Phát huy truyền thống anh hùng, phấn đấu xây dựng quê hương Ninh Bình ngày càng giàu đẹp, văn minh

    Thời sự-

    Ninh Bình - vùng đất "địa linh nhân kiệt" đã từng là kinh đô của nước Việt Nam từ năm 968 đến năm 1010 với ba triều đại Đinh - Tiền Lê-Lý. Trải qua các thời kỳ lịch sử, bao thế hệ người dân Ninh Bình luôn phát huy truyền thống yêu nước, cách mạng và ý chí đấu tranh quật cường, làm nên những chiến công oanh liệt, gắn với những mốc son lịch sử chói ngời của dân tộc.

    Ninh Bình trong tiến trình lịch sử dân tộc

    Ninh Bình trong tiến trình lịch sử dân tộc

    Đất và người Ninh Bình-

    Ngày 17/3, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Ninh Bình phối hợp với Đại học Quốc gia Hà Nội tổ chức Hội thảo khoa học "Văn hóa và con người Ninh Bình trong phát triển bền vững".Nhiều nhà nghiên cứu, nhà khoa học có uy tín của các viện nghiên cứu, các trường đại học hàng đầu của Quốc gia đã tham dự và tham luận tại hội thảo. Báo Ninh Bình trân trọng trích giới thiệu một sô tham luận trình bày tại hội thảo.

    Yên Sơn nỗ lực về đích nông thôn mới

    Yên Sơn nỗ lực về đích nông thôn mới

    Nông nghiệp-

    Yên Sơn là xã miền núi của thành phố Tam Điệp. có trên 6.000 nhân khẩu. Yên Sơn cũng là địa phương duy nhất của thành phố Tam Điệp có đồng bào dân tộc Mường sinh sống (148 hộ, 464 khẩu). Tuy còn có những có khó khăn, song đến nay Yên Sơn đã đạt 16/19 tiêu chí trong Chương trình mục tiêu Quốc gia xây dựng nông mới.

    Gìn giữ nét văn hóa Mường ở Nho Quan

    Gìn giữ nét văn hóa Mường ở Nho Quan

    Xã hội-

    Là địa phương miền núi có đông đồng bào Mường, trong những năm qua, chính quyền và nhân dân huyện Nho Quan luôn chú trọng đến công tác bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa vật thể và phi vật thể của đồng bào dân tộc Mường, qua đó lưu giữ nét văn hóa đặc sắc của quê hương, tô thắm thêm nền văn hóa đa sắc màu của huyện miền núi đang trên đà phát triển.

    Nho Quan: Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Nho Quan: Bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Mường

    Xã hội-

    Với 17% dân số là người dân tộc Mường sinh sống, nhiều năm qua, huyện Nho Quan đã có nhiều giải pháp bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa của đồng bào Mường, qua đó góp phần tôn vinh các giá trị truyền thống, động viên đồng bào tích cực thi đua lao động, sản xuất, đóng góp xứng đáng vào sự phát triển chung của huyện.

    Ưu tiên dùng hàng Việt Nam

    Ưu tiên dùng hàng Việt Nam

    Kinh tế-

    Cuộc vận động "Người Việt Nam ưu tiên dùng hàng Việt Nam" được phát động theo tinh thần Thông báo Kết luận số 264-TB/T.Ư ngày 31-7-2009 của Bộ Chính trị nhằm mục đích phát huy mạnh mẽ lòng yêu nước, ý chí tự lực, tự cường, tự tôn dân tộc, xây dựng nền văn hóa tiêu dùng của người Việt Nam và sản xuất ra nhiều hàng Việt Nam có chất lượng, sức cạnh tranh cao, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu.

    Giao lưu văn nghệ dân tộc Mường huyện Nho Quan

    Giao lưu văn nghệ dân tộc Mường huyện Nho Quan

    Tin văn nghệ-

    Chào mừngkỷ niệm 87 năm ngày thành Đảng Cộng sản Việt Nam, tối 17/2, tại Khu nghỉ dưỡng Cúc Phương Resort & Spa (xã Cúc Phương), UBND huyện Nho Quan đã tổ chức chương trình giao lưu văn nghệ dân tộc Mường năm 2017. Đồng chí Bùi Mai Hoa, TVTU, Phó chủ tịch HĐND tỉnh đã tới dự.

    Nho Quan: Tích cực chuẩn bị Chương trình giao lưu văn hóa dân tộc Mường lần thứ nhất

    Nho Quan: Tích cực chuẩn bị Chương trình giao lưu văn hóa dân tộc Mường lần thứ nhất

    Văn Hóa-

    Với mong muốn bảo tồn, khôi phục và phát triển các giá trị văn hóa dân tộc Mường, huyện Nho Quan đã xây dựng kế hoạch tổ chức Chương trình giao lưu văn hóa dân tộc Mường lần thứ nhất, năm 2017. Dự kiến, chương trình sẽ được tổ chức vào tối ngày 17-2 tại Khu du lịch nghỉ dưỡng nước khoáng Cúc Phương. Đây là lần đầu tiên huyện Nho Quan tổ chức chương trình này, do vậy đã thu hút được sự quan tâm, hưởng ứng của các địa phương có đông đồng bào dân tộc Mường sinh sống.

    Sôi nổi phong trào "Mùa xuân khuyến học"

    Sôi nổi phong trào "Mùa xuân khuyến học"

    Sức khỏe và đời sống-

    Mỗi dịp Xuân về, trong không khí vui tươi, phấn khởi của những ngày Tết Nguyên đán cổ truyền của dân tộc, các cấp hội khuyến học, các Ban khuyến học dòng họ lại tổ chức các hoạt động thiết thực như tuyên dương, khen thưởng, trao quà, tặng học bổng cho các em học sinh có thành tích xuất sắc, học sinh học giỏi, học sinh nghèo vượt khó…, với mong muốn đem lại niềm vui, động viên các em nhân dịp năm mới thêm tự tin, có thêm động lực vượt khó vươn lên đạt thành tích cao hơn nữa trong học tập.

    Đảm bảo an toàn cho du khách mùa lễ hội

    Đảm bảo an toàn cho du khách mùa lễ hội

    An ninh-

    Nằm ở phía đông nam đồng bằng sông Hồng, Ninh Bình không chỉ có những địa danh lịch sử mà còn được thiên nhiên ưu đãi nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng cùng những lễ hội truyền thống đậm đà bản sắc văn hóa dân tộc. Chỉ tính riêng những ngày đầu Xuân năm 2017 đã có hàng trăm vạn lượt du khách trong nước và quốc tế đến Ninh Bình vui Xuân, trảy hội và tham quan du lịch.

    Chung tay xây dựng nếp sống văn minh trong lễ hội

    Chung tay xây dựng nếp sống văn minh trong lễ hội

    Văn Hóa-

    Cứ mỗi độ Tết đến, Xuân về, nhiều nơi trên khắp cả nước lại bước vào mùa lễ hội với ý nghĩa ghi nhớ công ơn các bậc tiền nhân, gìn giữ bản sắc văn hóa dân tộc. Đối với Ninh Bình, theo thống kê, hiện nay trên địa bàn tỉnh có khoảng gần 260 lễ hội lớn nhỏ, trong đó có những lễ hội tiêu biểu như: Lễ hội Hoa Lư, Lễ hội chùa Bái Đính, Lễ hội đền Thái Vi, Lễ hội Tràng An...Lễ hội diễn ra vào tất cả các mùa trong năm nhưng chủ yếu tập trung vào mùa xuân với gần 150 lễ hội, đặc biệt tháng giêng có 52 lễ hội. Lễ hội là di sản văn hóa chứa đựng nhiều giá trị truyền thống tốt đẹp của dân tộc, hoạt động lễ hội là nhu cầu không thể thiếu trong sinh hoạt đời sống của nhân dân.

    Chủ tịch nước dự ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc'

    Chủ tịch nước dự ngày hội 'Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc'

    Thời sự-

    Tham dự ngày hội "Sắc Xuân trên mọi miền Tổ quốc", Chủ tịch nước Trần Đại Quang mong muốn các già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo, người có uy tín tiêu biểu đại diện các dân tộc tích cực vận động đồng bào thực hiện tốt chính sách dân tộc của Đảng, Nhà nước; tiếp tục bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống dân tộc.

    Nguyện đi theo Đảng, xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh

    Nguyện đi theo Đảng, xây dựng Đảng ngày càng trong sạch, vững mạnh

    Thời sự-

    Cách đây vừa tròn 87 năm, dưới sự lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, Đảng Cộng sản Việt Nam chính thức được thành lập (3-2-1930-3-2-2017). Đảng Cộng sản Việt Nam ra đời là sự kiện lịch sử trọng đại, một bước ngoặt vô cùng quan trọng trong lịch sử cách mạng Việt Nam, đánh dấu một mốc son chói lọi trên con đường phát triển của dân tộc ta.

    Tết trồng cây: Nét đẹp văn hóa trong dịp đầu Xuân

    Tết trồng cây: Nét đẹp văn hóa trong dịp đầu Xuân

    Kinh tế-

    Đã thành thông lệ, cứ sau kỳ nghỉ vui xuân đón tết cổ truyền của dân tộc, các địa phương trong tỉnh lại đồng loạt ra quân, phát động phong trào tết trồng cây đầu xuân. Không nằm ngoài thông lệ, sau kỳ nghỉ tết Đinh Dậu năm nay, hoạt động đầu tiên của các cấp, các ngành trong tỉnh là trồng cây đầu xuân năm mới. Để hiểu rõ hơn về hoạt động này sau tết cổ truyền của dân tộc, phóng viên Báo Ninh Bình đã có cuộc trao đổi với đồng chí Nguyễn Văn Dương, Chi cục trưởng, Chi cục Kiểm lâm.

    Tự soi, tự sửa để xứng đáng là đảng viên của Đảng

    Tự soi, tự sửa để xứng đáng là đảng viên của Đảng

    Thời sự-

    Trong không khí vui tươi, phấn khởi đón mừng Xuân Đinh Dậu 2017, đảng bộ, quân và dân tỉnh ta đang ra sức thi đua lập thành tích cao nhất chào mừng kỷ niệm 87 năm ngày thành lập Đảng cộng sản Việt Nam quang vinh (3-2-1930-3-2-2017). Suốt chặng đường lãnh đạo đất nước 87 năm qua, Đảng Cộng sản Việt Nam là đội tiền phong chính trị, lực lượng lãnh đạo chân chính duy nhất của cả dân tộc.

    Di sản văn hóa Ninh Bình trong lịch sử dân tộc

    Di sản văn hóa Ninh Bình trong lịch sử dân tộc

    Văn Hóa-

    Suốt chiều dài lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc Việt Nam, Ninh Bình thời nào cũng để lại dấu ấn lịch sử sâu đậm, mà hiện còn là những di sản văn hóa vật thể (di tích, di vật…) và phi vật thể (phong tục, tập quán..) đã góp phần để Di sản văn hóa Việt duy trì nhịp đập từ quá khứ, góp thêm sức sống cho hiện tại và tương lai.

    Tri ân người có công bằng trách nhiệm và lòng biết ơn

    Tri ân người có công bằng trách nhiệm và lòng biết ơn

    Thời sự-

    Trong niềm hân hoan khi đất trời vào xuân, bên sự đoàn viên sum vầy ấm cúng của mỗi gia đình, sự phát triển phồn vinh của quê hương, đất nước, thế hệ hôm nay không thể quên sự cống hiến, hy sinh của các anh hùng, liệt sĩ vì nền độc lập, tự do của dân tộc. Chung tay góp sức chăm lo chu đáo người có công với cách mạng không chỉ là nhiệm vụ của Đảng, Nhà nước, các cơ quan, ngành chức năng mà là trách nhiệm, nghĩa tình của mỗi người, mỗi tổ chức, cơ quan, đơn vị và toàn xã hội, qua đó nhân lên nét đẹp truyền thống, đạo lý "Uống nước nhớ nguồn", "Đền ơn đáp nghĩa" của dân tộc, thể hiện sâu sắc, trách nhiệm, nghĩa tình tri ân, lòng biết ơn, tình cảm trân trọng của thế hệ hôm nay.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long