Logo

    Tìm kiếm: cấy

    453 kết quả được tìm thấy

    Nông dân xuống đồng đầu xuân

    Nông dân xuống đồng đầu xuân

    Nông nghiệp-

    Sau những ngày nghỉ Tết nguyên đán, tranh thủ thời tiết nắng ấm, bà con nông dân các địa phương trong tỉnh đã khẩn trương bắt tay vào sản xuất vụ đông xuân, phấn đấu hoàn thành gieo cấy trong khung thời vụ tốt nhất với quyết tâm giành vụ đông xuân thắng lợi.

    Hoa Lư sẵn sàng gieo cấy lúa đông xuân

    Hoa Lư sẵn sàng gieo cấy lúa đông xuân

    Nông nghiệp-

    Những ngày này, cùng với tích cực chuẩn bị đón Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, nông dân huyện Hoa Lư còn tập trung cao cho công tác chuẩn bị sản xuất vụ đông xuân 2018-2019.

    Yên Khánh: Đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ đông xuân

    Yên Khánh: Đẩy nhanh tiến độ sản xuất vụ đông xuân

    Nông nghiệp-

    Những ngày giáp Tết Nguyên đán Kỷ Hợi, mặc dù thời tiết khí hậu có bất thuận nhưng bà con nông dân huyện Yên Khánh vẫn khẩn trương ra đồng triển khai các công việc để gieo cấy lúa xuân.

    Kim Sơn: Chuẩn bị tốt cho sản xuất vụ đông xuân 2018-2019

    Kim Sơn: Chuẩn bị tốt cho sản xuất vụ đông xuân 2018-2019

    Kinh tế-

    Theo kế hoạch, vụ đông xuân 2018-2019, huyện Kim Sơn gieo cấy gần 8.200ha lúa, chủ yếu là các giống lúa ngắn ngày. Trong đó tập trung vào một số giống cho năng suất và giá trị kinh tế cao như: Bắc thơm số 7, LT2, TBR225, Nếp 97... Để nông dân gieo cấy đủ diện tích và đúng khung lịch thời vụ, thời gian qua, các địa phương trong huyện đã huy động nhân lực và máy móc tập trung làm thủy lợi, nạo vét kênh mương tưới tiêu để phục vụ sản xuất vụ đông xuân.

    Nho Quan: Chuẩn bị tốt các điều kiện cho sản xuất vụ đông xuân

    Nho Quan: Chuẩn bị tốt các điều kiện cho sản xuất vụ đông xuân

    Nông nghiệp-

    Vụ đông xuân là vụ sản xuất chính và quan trọng trong năm bởi đây là vụ sản xuất có rất nhiều yếu tố thuận lợi và cho năng suất, sản lượng lúa cao nhất. Xác định điều đó, các xã, thị trấn, các HTX nông nghiệp và bà con nông dân của huyện Nho Quan đang tích cực chuẩn bị các điều kiện sản xuất để sẵn sàng xuống đồng cấy lúa trong khung thời vụ tốt nhất.

    Tiếp tục mở rộng diện tích lúa đặc sản

    Tiếp tục mở rộng diện tích lúa đặc sản

    Nông nghiệp-

    Trong sản xuất nông nghiệp, lúa vẫn được xác định là loại cây trồng chính, hàng năm toàn tỉnh gieo cấy khoảng 78 nghìn ha (vụ đông xuân có diện tích gieo cấy khoảng 41 nghìn ha, vụ mùa có diện tích gieo cấy khoảng gần 37 nghìn ha), tổng sản lượng thóc hàng năm đạt khoảng 46 vạn tấn và có khoảng 15 vạn tấn thóc được bán ra thị trường.

    Hiệu quả mô hình lúa - cá ở Yên Thắng

    Hiệu quả mô hình lúa - cá ở Yên Thắng

    Kinh tế-

    Xã Yên Thắng là địa phương đầu tiên của huyện Yên Mô được quy hoạch phát triển mô hình nuôi cá nước ngọt xen lúa. Với ưu điểm dễ nuôi, vốn đầu tư ít, lại tận dụng được mặt nước của những vùng đất trũng cấy lúa kém hiệu quả, mô hình lúa - cá ở Yên Thắng cho hiệu quả kinh tế cao, góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân.

    Kim Sơn: Tập trung thu hoạch lúa vụ mùa

    Kim Sơn: Tập trung thu hoạch lúa vụ mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa 2018, huyện Kim Sơn gieo cấy 8.200ha lúa với các giống chủ đạo là Bắc thơm số 7, Nếp 97, LT2... Thời điểm này, bà con nông dân trong huyện đang tập trung huy động nhân lực, phương tiện để khẩn trương thu hoạch diện tích lúa vụ mùa đã chín.

    Hội nghị xúc tiến liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa đặc sản

    Hội nghị xúc tiến liên kết sản xuất và tiêu thụ lúa đặc sản

    Nông nghiệp-

    Sáng 6/11, tại xã Khánh Thành (Yên Khánh), Trung tâm Khuyến nông tỉnh tổ chức hội nghị xúc tiến sản xuất và tiêu thụ lúa đăc sản. Dự hội nghị có các đồng chí lãnh đạo Sở NN & PTNT; Trung tâm Khuyến nông tỉnh; Phòng Nông nghiệp & PTNT huyện Yên Khánh; các HTX có gieo cấy lúa đặc sản trong vụ mùa trên địa bàn huyện Yên Khánh, Kim Sơn; các doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh bao tiêu, thu mua lúa đặc sản.

    Người nuôi cấy thành công ngọc trai vùng nước ngọt

    Người nuôi cấy thành công ngọc trai vùng nước ngọt

    Kinh tế-

    Gặp và trò chuyện với người "mê mẩn" nghề nuôi cấy trai nước ngọt lấy ngọc có khi cả ngày không hết chuyện, nên trong khoảng thời gian vài giờ đồng hồ dường như chưa đủ để anh Đinh Văn Việt, Giám đốc Doanh nghiệp tư nhân Ngọc trai Hồng Ngọc, xóm Nội, xã Khánh Lợi (Yên Khánh) nói về chặng đường gắn bó với con trai, về những thí nghiệm ngày đêm, đến những thất bại, sự thành công và cả những dự định trong thời gian tới của mình trong chặng đường chinh phục nghề nuôi trai nước ngọt lấy ngọc đầu tiên ở tỉnh Ninh Bình, trong đó có nhiều kỷ lục chỉ riêng anh đạt được cả ở trong nước và nước ngoài.

    Chủ động phòng chống sâu bệnh, bảo vệ lúa mùa

    Chủ động phòng chống sâu bệnh, bảo vệ lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa năm 2018, toàn tỉnh đã gieo cấy được trên 36.000 ha lúa và trên 4.500ha cây màu các loại. Tuy nhiên, để có được kết quả cao trong vụ sản xuất này, hiện tại cần chủ động phòng, chống sâu bệnh bảo vệ lúa và cây màu. Xung quanh vấn đề này, phóng viên (PV) báo Ninh Bình đã trao đổi với đồng chí Đỗ Thị Thao, Chi cục Phó Chi cục Trồng trọt và bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp & PTNT).

    Ân Hòa: Mở rộng vùng sản xuất sạch

    Ân Hòa: Mở rộng vùng sản xuất sạch

    Nông nghiệp-

    Cách đây vài năm, xã Ân Hòa (Kim Sơn) thực hiện chuyển đổi một số diện tích ở vùng sâu, vùng trũng, vùng cấy lúa kém hiệu quả sang cải tạo, nuôi trồng một số cây con khác để góp phần nâng cao năng suất, tăng thu nhập cho người dân.

    Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa mùa cuối vụ

    Tập trung chăm sóc, bảo vệ lúa mùa cuối vụ

    Nông nghiệp-

    Sản xuất vụ mùa năm nay có những biến động bất thường. Nắng nóng, mưa lớn kéo dài làm cho nhiều diện tích lúa phải gieo cấy lại, nhiều cánh đồng lúa không cùng trà, cùng giống. Mặc dù những khó khăn trên đã cơ bản được khắc phục, trên phạm vi toàn tỉnh lúa sinh trưởng, phát triển khá tốt, song cơ quan chuyên môn khuyến cáo, giai đoạn này vẫn có nhiều yếu tố có thể gây thiệt hại đến năng suất và sản lượng lúa vụ mùa, do vậy người sản xuất không nên chủ quan, cần bám sát đồng ruộng và chủ động áp dụng các biện pháp chăm sóc thích hợp.

    Yên Khánh chuyển trọng tâm sang chăm sóc và bảo vệ lúa mùa

    Yên Khánh chuyển trọng tâm sang chăm sóc và bảo vệ lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Do có sự chuẩn bị tích cực, chủ động về giống, vật tư, phân bón cùng với khâu làm đất được thực hiện nhanh, đến ngày 8/7 gia đình ông Nguyễn Văn Nhung ở xã Khánh Hải, huyện Yên Khánh đã gieo cấy xong 8 sào lúa mùa bằng phương pháp gieo sạ. Sau khi gieo xong gia đình đã tiến hành phun thuốc trừ cỏ, bắt ốc bươu vàng, điều tiết nước hợp lý và hiện đã bón phân đảm bảo đúng liều lượng do HTX nông nghiệp hướng dẫn để lúa đẻ nhánh tập trung.

    Kim Sơn tập trung chăm sóc lúa mùa

    Kim Sơn tập trung chăm sóc lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa năm 2018, huyện Kim Sơn gieo cấy trên 8.200ha lúa mùa, đạt 100% diện tích với các giống chủ lực là Bắc thơm 7, LT2, Nếp 97 và một số giống khác. Sau thời gian cấy, thời tiết cơ bản thuận lợi cho cây lúa sinh trưởng và phát triển. Đến nay, nông dân các địa phương trong huyện đang tích cực xuống đồng chăm sóc lúa mùa, phòng trừ sâu bệnh với quyết tâm giành thắng lợi lớn.

    Yên Mô: Tập trung chăm sóc lúa mùa

    Yên Mô: Tập trung chăm sóc lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Theo kế hoạch, vụ mùa năm 2018 huyện Yên Mô phấn đấu gieo cấy trên 6.700 ha lúa. Mặc dù bị ảnh hưởng của thời tiết, đặc biệt là cơn bão số 3 làm cho nhiều diện tích lúa đã gieo bị thiệt hại, nhưng đến nay Yên Mô cơ bản hoàn thành kế hoạch và bà con nông dân đang tập trung cao cho công tác chăm sóc, phòng trừ sâu bệnh cho lúa.

    Hoa Lư: Chuyển trọng tâm sang chăm sóc và bảo vệ lúa mùa

    Hoa Lư: Chuyển trọng tâm sang chăm sóc và bảo vệ lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Bà Hoàng Thị Thúy, HTX Hồng Phong (xã Ninh Hòa, Hoa Lư) cho biết: Vụ mùa năm nay gia đình gieo cấy 1,5 mẫu bằng các giống Thiên ưu 8, BC15, nếp. Cách đây gần 1 tuần, cán bộ kỹ thuật của huyện đã về tập huấn kỹ thuật phòng, chống sâu bệnh cho nhân dân trong xã, HTX. Thời tiết khí hậu bất lợi, mưa nắng thất thường, không thuận lợi ngay từ khi gieo cấy cho đến khâu chăm sóc và bảo vệ lúa mùa nên chúng tôi phải nhìn trời, lánh thời tiết để tiến hành dặm tỉa cấy bù những chỗ bị khuyết, mất do úng ngập; chọn những lúc tạnh nắng để phun thuốc trừ sâu bệnh.

    Vụ mùa 2018: Không để đất trống, ruộng không

    Vụ mùa 2018: Không để đất trống, ruộng không

    Nông nghiệp-

    Do ảnh hưởng của mưa lũ kéo dài từ ngày 13 - 26/7, tiến độ sản xuất vụ mùa của hầu hết các địa phương đều bị chậm so với kế hoạch. Cùng với đó là nhiều diện tích vừa mới gieo cấy đã bị thiệt hại do ngập úng buộc phải gieo cấy lại, hoặc còn bỏ trống. Chính vì thế, yêu cầu đặt ra hiện nay là: Khẩn trương khôi phục diện tích bị thiệt hại do mưa lũ, dặm tỉa những chỗ bị mất ít, gieo cấy lại những ruộng bị mất nhiều; đồng thời đẩy nhanh tiến độ sản xuất các loại cây trồng.

    Kim Sơn nỗ lực gieo cấy lúa mùa kịp thời vụ

    Kim Sơn nỗ lực gieo cấy lúa mùa kịp thời vụ

    Nông nghiệp-

    Mưa lớn dài ngày đã khiến nhiều diện tích đất canh tác nông nghiệp của huyện Kim Sơn bị ngập úng. Huyện đã tập trung toàn lực cho công tác tiêu thoát nước, đảm bảo điều kiện cho sản xuất vụ mùa 2018. Hiện bà con nông dân huyện Kim Sơn đã xuống đồng gieo cấy lúa mùa để kịp khung thời vụ tốt nhất.

    Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

    Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Do ảnh hưởng của các đợt áp thấp nhiệt đới và bão số 3, trên địa bàn tỉnh Ninh Bình đã có mưa to đến rất to. Lượng mưa bình quân đo được tại các huyện, thành phố trên 450mm; một số địa phương có lượng mưa lớn là huyện Yên Mô, Yên Khánh và thành phố Tam Điệp, làm cho nhiều diện tích lúa mùa bị ngập lụt với tổng diện tích trên 5.000 ha, trong đó: Nho Quan 310 ha, Gia Viễn 120 ha, Hoa Lư 200 ha, thành phố Ninh Bình 70 ha, Yên Mô 2.000 ha, Yên Khánh 2.000 ha, Kim Sơn 300 ha. Mưa to kéo dài không chỉ làm ngập úng nhiều diện tích lúa mới được gieo cấy, mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng tới tiến độ sản xuất vụ lúa mùa 2018.

    Yên Khánh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau mưa bão

    Yên Khánh khôi phục sản xuất nông nghiệp sau mưa bão

    Nông nghiệp-

    Chỉ trong 6 ngày (từ 13-18/7), tổng lượng mưa đo được trên địa bàn huyện Yên Khánh lên tới 230 mm. Mưa lớn kéo dài đã khiến gần 3.800 ha lúa mùa mới gieo cấy của địa phương này bị ngập úng, một số diện tích rau màu bị ảnh hưởng. Hiện địa phương đang triển khai nhiều biện pháp để tiêu úng, nhanh chóng khôi phục, gieo cấy lại những diện tích lúa mùa bị thiệt hại, đảm bảo kịp thời vụ.

    Yên Mô tập trung tiêu úng cho lúa mùa

    Yên Mô tập trung tiêu úng cho lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Do ảnh hưởng của rãnh thấp và vùng áp thấp nhiệt đới, những ngày qua trên địa bàn huyện Yên Mô liên tục có mưa kéo dài, làm cho nhiều diện tích lúa mới cấy và những diện tích lúa mới gieo thẳng bị ngập úng. Để bảo vệ diện tích lúa đã gieo cấy, giảm thấp nhất thiệt hại do mưa lớn gây ra, các Yên Mô đang tập trung thực hiện các biện pháp tiêu thoát nước, chống ngập úng.

    Vận hành 80 trạm bơm tiêu, 20 cống dưới đê chống úng cho vụ mùa

    Vận hành 80 trạm bơm tiêu, 20 cống dưới đê chống úng cho vụ mùa

    Nông nghiệp-

    Do ảnh hưởng của áp thấp nhiệt đới, trên địa bàn tỉnh nhà trong nhiều ngày qua đã có mưa vừa đến to không chỉ gây khó khăn cho sinh hoạt của nhân dân và còn ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ sản xuất vụ mùa 2018, vốn đang trong thời kỳ gieo cấy lúa mùa.

    Yên Khánh: Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

    Yên Khánh: Đẩy nhanh tiến độ gieo cấy lúa mùa

    Nông nghiệp-

    Vụ mùa 2018, HTX nông nghiệp Hợp Tiến (xã Khánh Nhạc, Yên Khánh) dự kiến gieo cấy trên 322 ha lúa, chủ yếu là giống lúa chất lượng cao. Sau khi thực hiện dồn điền, đổi thửa, hệ thống kênh mương tưới tiêu được bố trí hợp lý, phù hợp; HTX có 6 máy bơm, trong đó 5 máy là máy bơm vô ống... nên việc đưa nước vào đồng ruộng cũng như khi cần rút nước đi được thực hiện nhanh chóng và kịp thời. ở vụ mùa này, có gần 100% diện tích được thực hiện bằng biện pháp gieo thẳng.

    Để có vụ mùa "ăn chắc"

    Để có vụ mùa "ăn chắc"

    Nông nghiệp-

    Vụ Đông xuân 2017-2018 Ninh Bình được đánh giá là thắng lợi toàn diện cả về năng suất, giá trị và lợi nhuận. Tuy nhiên, để tiếp nối được thắng lợi này trong vụ mùa tới, các địa phương cần tính toán để bố trí thời vụ gieo cấy phù hợp, theo hướng tránh nắng nóng đầu vụ, tránh mưa lũ cuối vụ. Đồng thời, chọn các giống ít nhiễm sâu bệnh, chất lượng cao, kiểm soát tốt dịch bệnh, sử dụng phân bón hợp lý, đặc biệt phải làm đất thật kỹ.

    Phòng khám đa khoa quốc tế Ninh Bình Thăng Long